Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (2 tiết – tiết 1)

1- Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước.

2- Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.

3- A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện.

4- Thiếu tiền tiêu xài, N cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.

5- Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn, dây dưa không chịu trả nợ

 

ppt38 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 4055 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (2 tiết – tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng GDCD Lớp 9 Kiểm tra bài cũNhận xét về hành vi của các nhân vật trong các bức ảnh sau?Chở quá số người, không đội mũ bảo hiểm, đi dàn hàng ngangLấn chiếm vỉa hèVẽ bậy lên tườngacdbTụ tập đua xe máy Tiết 27:Bài 15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( 2 tiết – tiết 1)I/ Đặt vấn đềTÌNH HUỐNG1- Ông Ân xây nhà cao tầng không giấy phép và đem đổ phế thải xây dựng xuống cống thoát nước.2- Lê cùng hai bạn tham gia đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông.3- A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện.4- Thiếu tiền tiêu xài, N cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường.5- Bà Tư vay tiền của chị Ba đã quá hạn, dây dưa không chịu trả nợ6- Anh Sa là công nhân công ti Môi trường đô thị. Khi chặt cây, tỉa cành để đề phòng mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định. Hậu quả là một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống.Hành viNhận xétNgười thực hiệnCó (không) có lỗi1.Xây nhà không giấy phép, đổ phế thải xuống cống thoát nước.2. Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông3. Bệnh nhân tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh viện 4. N cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường5. Vay tiền đã quá hạn không trả.6. Chặt cây, tỉa cành mà không đặtbiển báo…SaiSaiSaiSaiSaiCóCókhôngCóCóCóĐúng ( sai )Nguy hiểm có thể dẫn đến chết ngườiTài sản Nhà nước bị hư hỏngNguy hiểm, rối loạn trật tự xã hộiMâu thuẫn, xâm phạm tài sản công dânNgười bị thươngSaiTắc cống, ô nhiễmHậu quảCó (không) vi phạm pháp luậtCóCóCóCókhôngKỷ luật Dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luậtLà hành vi cụ thểHành độngKhông hành động:Ví dụ: Ăn trộm….: Ví dụ: Không nộp thuếDấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luậtLà hành viTrái pháp luậtKhông thực hiện theo quy định của pháp luậtThực hiện không đúng những điều pháp luật quy định, sử dụng quá quyền hạn, quá giới hạn cho phépLàm những điều pháp luật cấm.Dấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luậtLà hành viTrái pháp luậtCó lỗiCố ýVô ýDấu hiệu nhận biết hành vi vi phạm pháp luậtLà hành viTrái pháp luậtCó lỗiDo người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện Khả năng nhận thức điều khiển hành vi.Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý* Năng lực trách nhiệm pháp lý: là khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó.	Năng lực trách nhiệm pháp lý gồm 2 yếu tố: + Khả năng nhận thức điều khiển hành vi.+ Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý trong các lĩnh vực khác nhau được quy định khác nhau.+ Người từ 14 – 16 tuổi, bị xử phạt hành chính do vi phạm hành chính cố ý, người từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi hành vi do mình gây ra. (Điều 6/ Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002.)+ Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi của mình. (Điều 12/ Bộ luật hình sự năm 1999)Người đạt tới độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật.Hành vi vi phạm pháp luậtLà hành viTrái pháp luậtCó lỗiDo người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiệnXâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệTừ phần tìm hiểu trên cho biết vi phạm pháp luật là gì?II/ Nội dung bài học:1/ Vi phạm pháp luật:a/ Khái niệm:Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệCác tình huống sau, tình huống nào vi phạm pháp luật? Vì sao?1. A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét. 3. Một em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.2. Bà Tạ Thị Hạnh 46 tuổi, do sơ suất khi đốt lá khô đã làm cháy đống rơm nhà hàng xóm, thiệt hại ước tính khoảng 1 triệu đồng.1. A rất ghét B và có ý định đánh B một trận thật đau cho bõ ghét. 3. Một em bé 5 tuổi, nghịch lửa làm cháy gian bếp của nhà hàng xóm.2. Bà Tạ Thị Hạnh 46 tuổi, do sơ suất khi đốt lá khô đã làm cháy đống rơm nhà hàng xóm, thiệt hại ước tính khoảng 1 triệu đồng.Không vi phạm pháp luật, chưa phải là hành viVi phạm pháp luật, lỗi vô ýKhông vi phạm pháp luật, chưa đủ tuổiQUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH VI PHẠM PHÁP LUẬT  Lê Văn Luyện:  tên giết người, cướp vàng tại hiệu vàng Ngọc Bích ngày 31-8-2011 ở Bắc Giang bị xử phạt 18 năm tù GIẾT NGƯỜI, CƯỚP CỦALấn chiếm lòng, lề đườngĐổ phế thải xuống lòng đườngHÀNH VI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCHTỷ lệ thương tật dưới 11%: Xử lý theo Pháp lệnh xử lý hành chính- Tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên thì bị xử lý theo Điều 104 và 105 Bộ luật Hình sựBỘ LUẬT HÌNH SỰ Điều 161. Tội trốn thuếNgười nào trốn thuế với số tiền từ năm mươi triệu đồng đến dưới một trăm năm mươi triệu đồng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết án về tội này chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền trốn thuế hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm.Đột kích và triệt phá một trong những “ổ sách lậu” lớn nhất Hà Nộivào tháng 11 năm 2011SAO CHÉP, IN SÁCH LẬU, VI PHẠM QUYỀN TÁC GIẢVẼ BẬY LÊN TƯỜNGVỨT RÁC BỪA BÃIVI PHẠM NỘI QUY NHÀ TRƯỜNGPhân loại vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý các loại trách nhiệm pháp lýThực hiện điền kết quả vào bảng sau:Hành viPhải chịu (không)Trách nhiệm pháp lýPhân loại vi phạm1.Xây nhà không giấy phép, đổ phế thải…2. Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn 3. Tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh viện4. Cướp giật dây chuyền, túi xách …5. Vay tiền đã quá hạn không trả.6. Chặt cây, tỉa cành mà không đặt biển báo…Phải chịu trách nhiệm pháp lýPhải chịu trách nhiệm pháp lýKhông chịu trách nhiệm pháp lýPhải chịu trách nhiệm pháp lýVi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật Hình sựKhông vi phạm pháp luậtVi phạm pháp luật hình sựPhải chịu trách nhiệm pháp lýPhải chịu trách nhiệm pháp lýVi phạm pháp luật dân sựVi phạm kỷ luậtHành viLoại vi phạm1.Xây nhà không giấy phép, đổ phế thải… Vi phạm pháp luật hành chính2. Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn Vi phạm pháp luật hình sự3. Tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh việnKhông vi phạm pháp luật4. Cướp giật dây chuyền, túi xách …Vi phạm pháp luật hình sự5. Vay tiền đã quá hạn không trả.Vi phạm pháp luật dân sự6. Chặt cây, tỉa cành mà không đặt biển báo…Vi phạm kỷ luậtBiện pháp xử lýXử phạt hành chínhChịu hình phạt của bộ luật hình sựKhôngChịu hình phạt của bộ luật hình sựBồi thường dân sựPhê bình kiểm điểmNêu các loại vi phạm pháp luật và các loại trách nhiệm pháp lý?Trách nhiệm pháp lý là gì?Biện pháp sử lý các loại vi vi phạm pháp luật gọi trách nhiệm pháp lýTrách nhiệm pháp lý: là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.II/ Nội dung bài học:1/ Vi phạm pháp luật:2/Trách nhiệm pháp lýa/ Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệb/ Các loại vi phạm pháp luậtVi phạm pháp luật hình sự- Vi phạm pháp luật hành chính- Vi phạm pháp luật dân sự- Vi phạm kỷ luậta/ Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy định.b/ Các loại trách nhiệm pháp lý-Trách nhiệm hình sự-Trách nhiệm hành chính-Trách nhiệm dân sự-Trách nhiệm kỷ luậtTHẢO LUẬN NHÓM(3 phút)- CSGT ph¹t hai bè con b¹n A v× l¸i xe m¸y ®i ng­îc ®­êng mét chiÒu . Bè b¹n A kh«ng chÞu nép tiÒn ph¹t . Lý do : ¤ng kh«ng nhËn ra biÓn b¸o ®­êng mét chiÒu . B¹n A 16 tuæi , cßn nhá , chØ biÕt ®i theo «ng nªn kh«ng ®¸ng bÞ ph¹t .Hỏi:a. Lý do bố bạn A đưa ra có chính đáng không?b. Hai bố con bạn A vi phạm pháp luật gì?c. CSGT xử phạt cả hai bố con có đúng không?KẾT QUẢ THẢO LUẬNLý do bố bạn A đưa ra không chính đángb. Hai bố con bạn A đã vi phạm pháp luật hành chínhc. Cảnh sát giao thông phạt cả hai bố con là đúng. B¹n A 16 tuæi , ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ mäi vi ph¹m hµnh chÝnh .+ Người từ 14 – 16 tuổi, bị xử phạt hành chính do vi phạm hành chính cố ý, người từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi hành vi do mình gây ra. (Điều 6/ Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính năm 2002.)+ Người từ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi của mình. (Điều 12/ Bộ luật hình sự năm 1999)* Người đạt tới độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật.Hành viVi phạm pháp luật hành chínhVi phạm pháp luật hình sựVi phạm pháp luật dân sựVi phạm kỉ luậtThực hiện không đúng các quy định trong hợp đồng thuê nhàGiao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán hàng hoá.Trộm cắp tài sản của công dânLấn chiếm vỉa hè, lòng đườngGiở tài liệu xem trong giờ kiểm traVi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệpĐi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe.III. Bài tập.1. Bài tập 1: Em hãy xác định các hành vi sau đây vi phạm pháp luật gì (hành chính, hình sự, dân sự hay vi phạm kỉ luật.)XXXXXXXVI PHẠM PHÁP LUẬTDẤU HIỆUTrái pháp luậtCó lỗiDo người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiệnLà hành viXâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệPHÂN LOẠIVPPL HÌNH SỰVPPL HÀNH CHÍNHVPPL DÂN SỰVP KỈ LUẬTTrách nhiệm pháp lýLà nghĩa vụ đặc biệtCá nhânTổ chứcCơ quanVi phạm phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do nhà nước quy địnhPhân loại Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm kỷ luậtKhái niệm- Học thuộc nội dung bài học.- Làm bài tập 2,3 (Tr.55) đọc tiếp phần còn lại.Chuẩn bị: Tư liệu luật hình sự Việt Nam, luật dân sự, qui định xử phạt hành chính năm 2000, luật giao thông đường bộ.Tham khảo - Luật hình sự-Luật hành chính-Luật dân sự… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!Hành viNhận xétNgười thực hiệnCó lỗiKhông có lỗiHậu quả1.Xây nhà không giấy phép, đổ phế thải xuống cống thoát nước. 2. Đua xe máy, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông3. Bệnh nhân tâm thần đập phá tài sản quý của bệnh viện 4. N cướp giật dây chuyền, túi xách của người đi đường5. Vay tiền đã quá hạn không trả.6. Chặt cây, tỉa cành mà không đặtbiển báo…XXXXXXXXXXXĐúng SaiTắc cống, ô nhiễm Nguy hiểm có thể dẫn đến chết ngườiTài sản Nhà nước bị hư hỏngNguy hiểm, rối loạn trật tự xã hộiMâu thuẫn, xâm phạm tài sản công dânNgười bị thươngX

File đính kèm:

  • pptbai 15vi pham PL t 1.ppt