Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Việt Nam có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo.

 Bao gồm : Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Hồi, đạo Tin Lành,

 Với khoảng 80 % dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo.

 Số tín đồ của các tôn giáo chiếm khoảng ¼ dân số cả nước.

 

ppt45 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 27Bài 16 :Bài 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOI.Thông tin, sự kiện : Tình hình tôn giáo ở Việt Nam Ở nước ta có những tôn giáo chính nào ?EM CÓ BIẾT? ĐẠO PHẬTĐẠO THIÊN CHÚA   Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo, xưa thuộc làng Hòa Hảo, nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang. Sấm giảng đạo Phật giáo Hòa 	Hảo. ĐẠO CAO ĐÀIĐẠO HỒIĐẠO HINĐUBài 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOI.Thông tin, sự kiện :Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam Việt Nam có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo. Bao gồm : Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Hồi, đạo Tin Lành, Với khoảng 80 % dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của các tôn giáo chiếm khoảng ¼ dân số cả nước. Ở Thoại Sơn ta có những tôn giáo nào ?EM CÓ BIẾT?Bài 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOI.Thông tin, sự kiện : Tình hình tôn giáo ở Việt Nam Dựa vào thông tin, sự kiện trong sgk/ tr. 51, 52, hãy nhận xét mặt tích cực và tiêu cực của các tín ngưỡng, tôn giáo của nước ta ??STTTích cựcTiêu cực1- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động.- Do trình độ văn hoá thấp nên còn mê tín và lạc hậu.2- Có tinh thần yêu nước, cộng đồng.Dễ bị kích động và lợi dụng vào mục đích xấu.3- Góp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.- Hành nghề mê tín.4Thực hiện chính sách pháp luật tốt.- Hoạt động trái pháp luật.5- Có hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.- Ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản công dân, tổn hại lợi ích quốc gia.p Bồ tát Thích Quảng Đức.VÔng Quảng Độ đang dùng loa tay kích động người dân khiếu kiện. Nguyễn Văn Lý trước vành móng ngựa.Ở nước ta vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch thường tổ chức giỗ tổ. Việc làm đó có ý nghĩa gì??“ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.”Ngày giỗ tổ Giỗ tổ để thể hiện lòng biết ơn về các vua Hùng đã có công dựng nước. Ba mẹ em có thường thắp nhang bàn thờ tổ tiên không ? Có thờ ông Địa, thần Tài không? Việc làm đó thể hiện điều gì ?? Thờ cúng tổ tiên, để thể hiên lòng biết ơn với các đấng sinh thành.?Việc thờ cúng tổ tiên, thờ cúng ông Địa, thần Tài có bắt buộc không ? Có do ai qui định không ?Thể hiện niềm tin của con người vào thế giới tâm linh, thế giới thiêng liêng huyền bí.Việc giỗ tổ và thờ cúng tổ tiên ? Có đặc điểm gì chung??Bài 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOI.Thông tin, sự kiện :II. Bài học : 1. Khái niệm : Là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đế, đức chúa trời* Tín ngưỡng là gì ? Em thấy những người theo đạo :VD: đạo Phật, Thiên Chúa thì họ thường làm những gì? ?KINH KÔ RAN ĐẠO HỒIHoạt động của những người theo cùng một đạo mang tính tự do, cá nhân hay có tổ chức ?Việc thực hiện lễ nghi của những người theo cùng một đạo giống nhau hay khác nhau ?Những lễ nghi ấy có bắt buộc đối với những người theo đạo này không ?EM CÓ BIẾT???Bài 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOI.Thông tin, sự kiện :II. Bài học : 1. Khái niệm : ?Em hiểu tôn giáo là gì ?* Tín ngưỡng là gì ? Bài 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOI.Thông tin, sự kiện :II. Bài học : 1. Khái niệm : * Tín ngưỡng là gì ? * Tôn giáo là gì ? Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi Tôn giáo còn được gọi là Đạo (đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành,).Hãy so sánh và chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo ??Giống nhau : Đều thể hiện lòng tin vào một lực lượng thần bíKHÁC NHAUTÍN NGƯỠNGTÔN GIÁOLòng tin phù hợp với lẽ tự nhiên, mang tính tự nguyện, tự do cá nhân.Hình thức thể hiện niềm tin được quy định cụ thể bằng những nghi lễ riêng, có hệ thống, có tổ chức.Xem bóiCho một hiện tượng mê tín mà em biết và nêu tác hại của hiện tượng đó đến tài sản, tính mạng của con người,? ?Những việc làm trong những bức ảnh trên có phải là biểu hiện của hoạt động tín ngưỡng hay tôn giáo không ? Vì sao ? có hợp lẽ tự nhiên không? Có gây ra hậu quả gì không? ?Lên đồngChữa bệnh bằng nước thánhLên đồngXem bóiChữa bệnh bằng uống nước thánh?Mê tín dị đoan là gì ?Bài 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOI.Thông tin, sự kiện :II. Bài học : 1. Khái niệm : * Tín ngưỡng là gì ? * Tôn giáo là gì ? Mê tín dị đoan là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường (như: xem bói, chữa bệnh bằng phù phép)* Mê tín dị đoan là gì ? Hiện nay, tại phường Hoà Xuân, huyện Hoà Vang TP. Đà Nẵng đang tồn tại người tự xưng là nhà tiên tri (thầy xem bói). Lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin của những người mê tín dị đoan, những người này dùng mọi thủ đoạn vòi vĩnh tiền một cách trắng trợn, thậm chí còn phán bừa những câu độc miệng để người đi xem bói lo lắng không yên mà phải nhờ "thầy" giải.Nhận diện “pháp sư” Loan“Pháp sư” Loan tên thật là Trần Thị Loan, năm nay khoảng 36 tuổi, quê huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Bà Loan vào KonTum theo diện kinh tế mới năm 1968 cùng với chồng và 2 con.Theo những người quen biết bà Loan thì bà Loan đã có thời gian hành nghề coi bói từ năm 20 tuổi. Vào Sa Sơn tiếp tục làm nông, nhưng cuộc sống của bà Loan cũng không khấm khá gì vì bà vốn tính lười lại hay “buôn chuyện”.Tự xem mình là người “cứu thế”, thánh, thần ban cho sức mạnh siêu nhiên, việc trần tường - việc âm biết tận, quyền năng, pháp thuật vô biên Bà Trần Thị Loan (thôn 2, xã Sa Sơn, huyện Sa Thầy (KonTum) đang khiến nhân dân và chính quyền địa phương bất bình. Phóng viên báo chí đã về địa phương để tìm hiểu sự việc trên"Pháp sư" Loan đang nhập hồn (lên đồng) Đức Thánh Trần để ra sức... "phán" về số phận của Phóng viên Vitinfo (PV trong vai người đi xem bói)Bài 16 : QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOI.Thông tin, sự kiện :II. Bài học : 1. Khái niệm : * Tín ngưỡng là gì ? * Tôn giáo là gì ? Mê tín dị đoan là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường (như: xem bói, chữa bệnh bằng phù phép), * Mê tín dị đoan là gì ? ? Mê tín dị đoan gây ra những hậu quả gì ? ? Trách nhiệm của chúng ta cần phải làm gì ? dẫn tới hậu quả cho cá nhân, gia đình, tài sản và có thể cả tính mạng con người.Vì vậy, chúng ta phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.YÊU CẦU : Đọc kĩ nội dung 3 khái niệm để so sánh. THỜI GIAN :Hãy so sánh và chỉ ra sự khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan ?1 phútKHÁC NHAUTÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁOMÊ TÍN DỊ ĐOANLòng tin phù hợp với lẽ tự nhiên, hướng vào điều thiện, điều tốt lành,Tin một cách mù quáng, thái quá, nhảm nhí, mang tính tiêu cực, hậu quả xấu.ĐÁP ÁN Biểu hiện Hành viMê tín dị đoanTín ngưỡngTôn giáoThắp hương ở đền Hùng VươngĐi lễ nhà thờYểm bùa Cúng giỗ người chếtKiêng ăn trứng khi đi thiBài tập 1Đánh dấu X vào các cột trong bảng sau cho thích hợp :BÀI TẬPxxxxxTÌNH HUỐNGBài tập 2BÀI TẬP Ông B đang khoẻ mạnh bỗng nhiên ngã bệnh nặng. Đến trạm xá của xã khám hai lần nhưng bác sĩ vẫn chưa phát hiện được chính xác căn bệnh của ông. Có vài người hàng xóm đưa ra những lời khuyên như sau :a) Nên chuyển viện lên tuyến trên khám và điều trị. b) Nên đi xem bói và mời thầy bói về yểm bùa, cúng trừ bệnh. c) Nên đến miếu thiêng để xin nước thánh về uống cho khỏi bệnh. Hỏi : Theo em, ông B nên nghe theo lời khuyên nào? Vì sao? Dặn dò : - Học thuộc bài. - Đọc kĩ phần thông tin, sự kiện (đoạn 2/SGK tr52). Trả lời câu hỏi d. - Nghiên cứu kĩ nội dung mục c,d,đ,e(nội dung bài học (SGK/ tr53) - Sưu tầm những câu chuyện, tình huống, thông tin, ca dao, tục ngữ nói về mê tín dị đoan.

File đính kèm:

  • pptBai 16 QUYEN TU DO TIN NGUONG TON GIAOtiet 1.ppt
Bài giảng liên quan