Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình

vd: tin vào thượng đế, chúa trời,thờ cúng tổ tiên,.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2721 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình nhóm 6 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoViệt nam là nước có nhiều tín ngưỡng và tôn giáoVd: phật giáo, thiên chúa giáo,đạo cao đài,..Tín ngưỡng là gì?Tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình vd: tin vào thượng đế, chúa trời,thờ cúng tổ tiên,..Lễ hội đền hùngGiỗ tổ hùng vươngTÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊNTôn giáo là gì ?Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện rõ sự sùng bái ấyCác tôn giáo cụ thể còn gọi là ĐạoVd: đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành,..Chùa một cột (hà nội )Chùa nôm (văn lâm – hưng yên)Chùa hươngNhà thờ cửa bắc - hà nộiĐi lễ nhà thờLễ giáng sinhQuyền tự do tôn giáo nghĩa làCông dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào; người đã theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo một tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trởTuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền định nghĩa tự do tín ngưỡng như sau: "Mỗi người có quyền tự do tư tưởng, lương tâm, và tín ngưỡng; quyền này bao gồm tự do thay đổi tín ngưỡng, và tự do thể hiện tôn giáo hay tín ngưỡng của mình một cách cá nhân hoặc công khai trong việc rao giảng, thực hành, thờ phụng, và tu tập." Điều 18 Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị nói rằng: "Quyền tự do của cá nhân thể hiện tôn giáo hay tín ngưỡng của mình chỉ phải chịu các giới hạn chẳng hạn như các giới hạn được luật pháp quy định và các giới hạn cần thiết để bảo vệ an toàn, trật tự, sức khỏe xã hội, hay tinh thần hoặc các quyền cơ bản và quyền tự do của những người khác." Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khácTôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như: đền chùa, miếu thờ, nhà thờ,..Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhauMê tín dị đoan là gìMê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép,..),Tác hại dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể tính mạng con người. =>cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoanMột số hình ảnh về mê tín dị đoanPhân tích điểm giống và khác nhau giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoanGiống nhau: tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hìnhKhác nhau: tôn giáo là tin vào đối tượng siêu hình mà những người có niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ,... Vd: tôn giáo Cao đàiTín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyền giáo, chưa có giáo luật,...vd: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiênMê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kì dị vào các đối tượng siêu hình,..vd: niềm tin có maTrong quá trình xây dựng chủ nghĩa, có nhiều thế lực trong xã hội và trên thế giới dựa vào tín ngưỡng, mê tín dị đoan và tôn giáo để xách động mọi người chống đối lại quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra, lực lượng của tín ngưỡng và tôn giáo trong xã hội chẳng những không nhỏ, mà còn có những ảnh hưởng nhất định đến sự bình yên của cuộc sống. Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải quan tâm giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáoBài tuyết trình đến đây là hết Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptGDCD 7 bai 16 qyen tu do tin nguong va ton giao.ppt
Bài giảng liên quan