Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Đinh Thị Thuỳ Dương
Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện việc
bảo vệ danh lam thắng cảnh và di sản văn hoá?
Lí giải vì sao không chọn đáp án còn lại ?
A- Quét dọn đường làng ngõ xóm
B- Bẻ cành lộc đầu năm ở chùa
C- Không vứt rác bừa bãi ở khu du lịch
D- Khắc chữ lưu niệm lên tượng đài ở đền thờ
NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO Về Dự giờ Môn Giáo dục Công dân 7Người thực hiện: Đinh Thị Thuỳ DươngTrường: THCS Quảng Phương –Quảng TrạchKiểm tra bài cũ : Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện việc bảo vệ danh lam thắng cảnh và di sản văn hoá?Lí giải vì sao không chọn đáp án còn lại ? A- Quét dọn đường làng ngõ xómB- Bẻ cành lộc đầu năm ở chùaC- Không vứt rác bừa bãi ở khu du lịchD- Khắc chữ lưu niệm lên tượng đài ở đền thờKiểm tra bài cũ : Trong những hành vi sau, hành vi nào thể hiện việc bảo vệ danh lam thắng cảnh và di sản văn hoá?Lí giải vì sao không chọn đáp án còn lại ? A- Quét dọn đường làng ngõ xómB- Bẻ cành lộc đầu năm ở đền trạngC- Không vứt rác bừa bãi ở khu du lịchD- Khắc chữ lưu niệm lên tượng đài ở đền thờ“ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba”Tiết 27- Bài 16:Quyền tự doThông tin, sự kiện BàI 16 - Tiết 27: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoHoạt động nhóm Yêu cầu: Dựa vào SGK hãy nhận xét mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo nước ta. Phân chia: Mỗi tổ một nhóm thời gian: 3 phút2. Mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo Việt NamSTTưu điểmNhược điểm12345Đại đa số đồng bào tôn giáo là người lao độngTrình độ văn hoá thấp nên còn mê tín và lạc hâuCó tinh thần yêu nước và cộng đồngDễ bị kích động và lợi dụng vào những mục đích xấuGóp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốcHành nghề mê tínThực hiện chính sách pháp luật tốtHoạt động tráI pháp luậtCó hàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốcảnh hưởng tới sức khoẻ và tài sản công dân, tổn hại tới lợi ích quốc giaXem hình sau và đoán xem đây là tôn giáo gì?Đạo Phật đạo Thiên chúa Đạo Hin-ĐuHay ấn Độ giáoĐạo Cao ĐàiĐạo hồiĐạo Hoà HảoI.Thông tin, sự kiện BàI 16 - Tiết 27: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoII. Bài họcTín ngưỡng là gì? Kết luận:Việt Nam có nhiều loại tín ngưỡng tôn giáo Với khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡngI.Thông tin, sự kiện BàI 16 - Tiết 27: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoII. Bài họcNgày rằm, mùng một bố mẹ em thường thắp hương trên bàn thờ tổ tiên, việc làm đó thể hiện điều gì?Việc thờ cúng tổ tiên có bắt buộc không? Có do ai qui định khôngNhững người được thờ cúng có tồn tại trong thế giới thực của chúng ta không? I.Thông tin, sự kiện BàI 16 - Tiết 27: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoII. Bài họcTín ngưỡng là gì? Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như : Thần linh, thượng đế, chúa trời Nhà thờ Phát Diệm(Kim Sơn – Ninh Bình)Chùa Một cột(Hà Nội)Chùa Nôm(Văn Lâm – Hưng Yên)Lễ hội Đền HùngĐền thờ Hưng Đạo VươngNơi thờ Nguyễn Trãi – Côn SơnNhà thờ lớn ở Hà NộiNhà thờ SaPaEm biết gì về nghi lễ của những người theo đạo Thiên Chúa?Những nghi lễ ấy có bắt buộc với những người theo đạo này không?Việc thực hiện nghi lễ của những người theo cùng một đạo ở các địa phương giống hay khác nhau ? Vì sao?Hoạn động của những người theo cùng một đạo mang tính tự do các nhân hay có tổ chức?Em hiểu tôn giáo là gì?I.Thông tin, sự kiện BàI 16 - Tiết 27: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoII. Bài họcTín ngưỡng là gì? Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như : Thần linh, thượng đế, chúa trời 2. Tôn giáo là gì? Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.Trong hai khái niệm Tín ngưỡng và Tôn giáo, cái nào bao chứa cái nào?Những người theo tôn giáo thì có tín ngưỡng không?Tình huốngGia đình ông Hùng có người ốm nặng nhưng ông không đưa người ốm đến bệnh viện mà mời thầy cúng đến nhà cho bệnh nhân uống “thuốc thánh” – thực chất là tàn nhang. Yêu cầu: Nhóm 1: Vì sao ông Hùng lại làm như vậy?Nhóm 2: Việc làm của ông có phải là tín ngưỡng không? Vì sao? Nhóm 3: Việc làm của ông có phải là nghi lễ của tôn giáo không? Vì sao?Em hiểu mê tín là gì? I.Thông tin, sự kiện BàI 16 - Tiết 27: quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáoII. Bài họcTín ngưỡng: Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như : Thần linh, thượng đế, chúa trời 2. Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.3. Mê tín: Là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên.Một số hình ảnh về mê tín dị đoanMê tín gây ra hậu quả gì? Trước những hiện tượng mê tín chúng ta cần có thái độ gì?Câu hỏi thảo luận: Hãy so sánh và chỉ ra sự giống và khác nhau của ba khái niệm :tín ngưỡng, tôn giáo , mê tín dị đoan ?Đáp án Giống : Đều thể hiện lòng tin vào một lực lượng thần bí. Khác : * Tín ngưỡng : Lòng tin phù hợp với lẽ tự nhiên, mang tính tự nguyện tự do cá nhân . * Tôn giáo: Hình thức thể hiện niềm tin được qui định cụ thể bằng những nghi lễ riêng, có hệ thống, có tổ chức * Mê tín dị đoan: Tin một cách mù quáng, thái quá, mang tính tiêu cực, hậu quả xấu. Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan:Tín ngưỡngTôn giáo (Đạo)Mê tín dị đoanKhái niệm- Là lòng tin vào một điều gì đó thần bí.- Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.- Là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên, dẫn tới hậu quả xấuVí dụ:- Tin vào thần linh, thượng đế, chúa trời.- Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi,...- Bói toán, yểm bùa, chữa bệnh bằng phù phép,... Biểu hiện Hành vi Mê tínTín ngưỡngTôn giáoThắp hương ở đền HùngĐi lễ nhà thờYểm bùa Cúng giỗ người đã mấtKiêng ra ngõ bước chân tráiBài 1Đánh dấu x vào các cột trong bảng sau để phân biệt các hành vi .XXXXXLuyện tậpBài 2Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về hiện tượng mê tín dị đoan Bài 3An đang chuẩn bị đi học, vừa bước chân ra khỏi ngõ thì gặp một bạn gái cùng lớp. An lên tiếng trách bạn để mình gặp gái, sợ bị điểm kém.Hỏi: Nếu em là bạn gái trong tình huống trên em sẽnói với bạn mình như thế nào ?Luyện tậpTình huống2. Trong các hành vi sau, hành vi nào thể hiện sự tín ngưỡng? A. Xem bói. B. Đi lễ chùa. C. Lên đồng. D. Yểm bùa.3. Trong các hành vi sau, hành vi nào là mê tín dị đoan? A. Đi lễ nhà thờ. B. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên. C. Cúng bái trước khi đi thi để được điểm cao. D. Rút thẻ đầu xuân.BCHướng dẫn về nhà:- Học thuộc nội dung bài học phần khái niệm - Tiếp tục sưu tầm những câu tục ngữ ca dao nói về: mê tín dị đoan- Chuẩn bị phần 2 nội dung bài học: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo .Xin chân thành cám ơn
File đính kèm:
- quyen tu do tin nguong ton giao(1).ppt