Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (tiết 1)

1. Đập phá các di sản văn hóa.

2. Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp.

3. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm.

4. Lấy cắp cổ vật về nhà.

5. Buôn bán cổ vật không có giấy phép.

6. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.

7. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.

8. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.

 

pptx25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC EM VỀ DỰ GiỜMÔN GDCD LỚP 7C. Kiểm tra bài cũ	1. Đập phá các di sản văn hóa.2. Di chuyển cổ vật, bảo vật quốc gia bất hợp pháp.3. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm.4. Lấy cắp cổ vật về nhà.5. Buôn bán cổ vật không có giấy phép.6. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích.7. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.8. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.9. Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích lịch sử.10.Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu.11. Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật.12. Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hóa.13. Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đã được xếp hạng. Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào là góp phần giữ gìn, bảo vệ hoặc phá hoại di sản văn hóa? Các bức ảnh sau phản ánh hiện tượng gì trong cuộc sống ?123456TIẾT 27- BÀI 16:QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO.( TIẾT 1)	TÌNH HÌNH TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM	Việt Nam là một nước có nhiều loại hình tín ngưỡng, nhiều tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Tin Lành, đạo Hồi...), với khoảng gần 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của các tôn giáo chiếm khoảng ¼ dân số cả nước và phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có cả trong vùng người Kinh và trong vùng đồng bào các dân tộc ít người.	Tuyệt đại đa số đồng bào các tôn giáo ở nước ta là người lao động, có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng, có quá trình gắn bó với cách mạng, góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. Trong hai cuộc kháng chiến, hàng chục vạn thanh niên có đạo đã tham gia chiến đấu và nhiều người đã anh dũng hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều tín đồ và giáo sĩ đã nhận thức đúng và thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, họ đã làm tốt cả việc đạo và việc đời.	Tuy nhiên, một số người có tín ngưỡng, tôn giáo do trình độ văn hóa thấp, còn mê tín lạc hậu, thậm trí cuồng tín nên đã bị lợi dụng vào những mục đích xấu. Còn có người lợi dụng tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín, tiến hành các hoạt động trái với chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta, để thu lợi cá nhân, gây tổn hại đển lợi ích quốc gia, dân tộc, gây ra những hậu quả xấu đến sức khỏe, tài sản và tính mạng của công dân.Phỏng theo Mai Trọng Phụng và Vũ Ngọc Sâm	(Tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay, Trung tâm Thông tin tư liệu	Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996)BÀI 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I. Thông tin, sự kiệnEm hãy kể tên một số tôn giáo chính ở nước ta?Tình hình tôn giáo ở Việt NamCó nhiều loại tôn giáo, tín ngưỡng:- Phật giáo - Thiên chúa giáo,- Đạo cao đài- Đạo hoà hảo- Đạo Hin – đu ( Ấn độ giáo) ..Thảo luận nhóm (thời gian 3’)Nhóm 1: Hãy nêu những việc làm tích cực của tín đồ tôn giáo ( phần thông tin, sự kiện)? Từ đó cho biết suy nghĩ và thái độ của các em?Nhóm 2: Hãy nêu những việc làm tiêu cực của tín đồ các tôn giáo ( phần thông tin, sự kiện)? Các em có suy nghĩ và thái độ gì đối với những việc làm trên?BÀI 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I. Thông tin, sự kiện MÆt tÝch cùc vµ tiªu cùc cña t«n gi¸o ViÖt NamSTTTích cựcTiêu cực12345Đại đa số đồng bào tôn giáo là người lao độngTr×nh ®é v¨n ho¸ thÊp nªn cßn mª tÝn vµ l¹c hậu.Có tinh thần yêu nước và cộng đồngDÔ bÞ kÝch ®éng vµ lîi dông vµo nh÷ng môc ®Ých xÊuGóp nhiều công sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Hµnh nghÒ mª tÝnThực hiện tốt chính sách và pháp luật.Ho¹t ®éng tr¸i ph¸p luËtHàng chục vạn thanh niên có đạo hi sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốcẢnh h­ëng tíi søc khoÎ vµ tµi s¶n c«ng d©n, tæn h¹i tíi lîi Ých quèc giaBÀI 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)Đồng tình, ủng hộPhê phán, lên án Các nhà sư đang nghe giảng đạo pháp (Kinh phật)Con chiên đang đọc kinh cầu nguyện(Kinh thánh)Phật giáoThiên chúa giáoTÔN GIÁO ( ĐẠO)Em hiểu tôn giáo là gì?II. NỘI DUNG BÀI HỌC1. Tôn giáo	Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.	Tôn giáo còn được gọi là Đạo ( đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành)Hãy kể tên một số tôn giáo ở địa phương em?BÀI 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I. Thông tin, sự kiệnQua việc tìm hiểu thông tin em hiểu tín ngưỡng là gì? II. Nội dung bài học=> Việc tin vào một cái gì đó thần bí, như thần linh thượng đế chúa trời ta gọi là tín ngưỡng“Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”BÀI 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1) I. Thông tin, sự kiệnII. Nội dung bài học1. Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.	Tôn giáo còn được gọi là Đạo ( đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành)2. Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như : thần linh, thượng đế, chúa trờiBÀI 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)1. Thông tin, sự kiện2. Nội dung bài họcSo sánh sự giống và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáoTín ngưỡngTôn giáoKHÁC NHAU: Cá nhân Không có giáo lí Không cần hệ thống tổ chức- Tập thể Có giáo lí Có hệ thống tổ chức, có người đứng đầu Tin vào giáo lý của thần linh đó và tiến hành các nghi lễ để sùng báiGIỐNG NHAU:Tin vào một cái gì đó thần bí (tín ngưỡng)Tin vào một cái gì đó thần bí(tín ngưỡng)Quan sát các bức ảnh sauLên đồng Bói chỉ tayĐốt vàng mãChữa bệnh bằng cách bùa phépNhững hoạt động trên có phải là tín ngưỡng không?MÊ TÍN DỊ ĐOANEm hiểu mê tín dị đoan là gì?BÀI 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I. Thông tin, sự kiệnII. Nội dung bài học1. Tôn giáo là là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy  2. Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như : thần linh, thượng đế, chúa trời. 3. Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên ( tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan. Cháu bé Nguyễn Thị Như Ý bị chính cha dượng, mẹ và ông bà ngoại hành hạ suốt nhiều tháng nay . Không biết từ đâu mà những người này cho rằng bé Như Ý sẽ không sống tới 12 tháng, còn nếu sống tới 12 tuổi sẽ đem lại đủ tai họa cho gia đình. Thượng tá Lê Xuân Lãn, trưởng Công an huyện Lai Vung, cho biết qua điều tra ban đầu, Tám và gia đình bà Lan nhìn nhận việc hành hạ bé Như Ý xuất phát từ quan niệm mê tín dị đoanCháu bé Nguyễn Thị Như Ý tại bệnh việnQua hình ảnh và câu chuyện chúng ta vừa đọc, em thấy mê tín dị đoan có hậu quả như thế nào ?	Hậu quả: - Ảnh hưởng sức khỏe.	 - Tốn kém thời gian và tiền bạc	 - Có thể cả tính mạng của con ngườiBÀI 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I. Thông tin, sự kiệnII. Nội dung bài học1. Tôn giáo là 2. Tín ngưỡng là 3. Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên ( tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.Hậu quả: - Ảnh hưởng sức khỏe. - Tốn kém thời gian và tiền bạc - Có thể cả tính mạng của con người  Phải đấu tranh chống mê tín dị đoanChúng ta cần thể hiện thái độ như thế nào với các hiện tượng mê tín dị đoan?Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?KHÁC NHAU Mê tín dị đoan Là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí,hành động trái lẽ thường gây hậu quả xấuTín ngưỡng, tôn giáo Là hướng con người vào điều thiện, tránh điều ác, việc làm đó là thể hiện sự sùng bái, tôn kính, nhớ về cội nguồn, tổ tiên, tôn vinh người có công với nướcBÀI 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I. Thông tin, sự kiệnII. Nội dung bài học1. Tôn giáo là 2. Tín ngưỡng là 3. Mê tín dị đoan là .III. Luyện tập: Bài 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I. Thông tin, sự kiệnII. Nội dung bài họcIII. Luyện tập:Bài tập 1: Những hiện tượng sau có phải là tín ngưỡng không? Học sinh trước khi đi thiMột số ngày kiêng kịĐi lễ để được điểm caoKhông ăn trứngKhông ăn xôi lạcKhông ăn chuối1. Mùng năm, mười bốn, hai baĐi chơi cũng thiệt, huống là đi buôn.2. Chớ đi ngày bảy, chớ về ngày ba	 Theo em những hành vi nào sau đây thể hiện sự mê tín?Xem bóiXin thẻLên đồngYểm bùaThắp hương trên bàn thờ tổ tiên.Đi lễ chùa.Đi lễ nhà thờ.Bài tập 2:Bài 16GDCDQUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO (tiết 1)I. Thông tin, sự kiệnII. Nội dung bài học1. Tôn giáo là 2. Tín ngưỡng là 3. Mê tín dị đoan là..Hậu quả của mê tín dị đoan :Xây dựng một thế giới hoà bình hạnh phúcCHÀO TẠM BIỆTCHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ, THÀNH ĐẠT, HẠNH PHÚCCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptxbai 16 quyen tu do tin nguong va ton giao.pptx