Bài 16: Sự sụp đổ của nhà trần cuối thế kỷ XIV - Lê Văn Bính

Vào nửa sau thế kỉ XIV, có 9 lần vỡ đê, lụt lớn. Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt, có hơn 10 nạn đói lớn.

 Nguyễn Phi Khan đỗ Thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh của dân chúng lúc bấy giờ như sau :

 Ruộng lúa ngàn rặm đỏ như cháy

 Đồng quê than vãn trông vào đâu ?

 Lưới chài quan lại còn vơ vét

 Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 16: Sự sụp đổ của nhà trần cuối thế kỷ XIV - Lê Văn Bính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng giáo dục quận đồ sơnTrường THCS Bàng LaKính chúc ban giám khảo mạnh khỏe, chúc hội thi thành công rực rỡ ! Bài 16: Sự sụp đổ của nhà trần cuối thế kỷ XIVGiáo viên: Lê Văn BínhHào khí đông ATrần Quốc TuấnSát Thát Bạch đằngTrần Quốc Toản1 Traàn BỡnhTroùng54321. Vỡ tuổi nhỏ nên không được dự bàn việc nước, chàng đã bóp nát cam quý vua ban. Nhân vật đó là ai?2. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng " Thà làm ma đất nam còn hơn làm vương đất bắc "? 3. Quân sĩ nhà Trần thể hiện sự quyết tâm đánh giặc bằng hành động thích lên cánh tay dòng chửừ nào?4. Trận thủy chiến nổi tiếng diễn ra vào naờm 1288? 5. Người đã khảng kháI nói rằng: " nếu bệ hạ muốn hàng giặc trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng". Ông là ai? Tuần 15; Tiết 30 Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bài 16 Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế – xã hội 1 . Tình hình kinh tế Vào nửa sau thế kỉ XIV, có 9 lần vỡ đê, lụt lớn. Nhiều năm vừa bị hạn vừa bị lụt, có hơn 10 nạn đói lớn. Nguyễn Phi Khan đỗ Thái học sinh thời Trần, đã mô tả tình cảnh của dân chúng lúc bấy giờ như sau : Ruộng lúa ngàn rặm đỏ như cháy Đồng quê than vãn trông vào đâu ?  Lưới chài quan lại còn vơ vét Máu thịt nhân dân cạn nửa rồiĐời sống của nhân dân đặc biệt là nông dân cực khổ , đói kémQua đoạn tư liệu trên, em thấy tình cảnh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIV như thế nào ? Tuần 15; Tiết 30 Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bài 16 Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I- Tình hình kinh tế – xã hội 1 . Tình hình kinh tế Theo em thì nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng đời sống nhân dân bấp bênh cực khổ như vậy ?- Vua quan ăn chơi sa đoạ không quan tâm đến sản xuất và đời sống nhân dân.- Vương hầu, quý tộc, địa chủ chiếm nhiều ruộng đất, tăng cường bóc lột nhân dân, đặc biệt là nô tì, nông nô. Tuần 15; Tiết 30 Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bài 16 Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế – xã hội1. Tình hình kinh tế- Kinh tế suy sụp .Nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta vào cuối thế kỷ XIV so với thời kỳ sau chiến tranh? Tại sao?Hãy nhắc lại tình hình kinh tế nước ta sau kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. Tuần 15; Tiết 30 Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bài 16 Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế – xã hội 1. Tình hình kinh tế- Kinh tế suy sụp.2 . Tình hình xã hội+ Vua quan, quý tộc nhà Trần:a. Đời sống các tầng lớpHãy trình bày về đời sống của vua quan, quý tộc nhà Trần cuối thế kỷ XIV?Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ, không quan tâm đến nhân dân Quan lại, vương hầu quý tộc cũng ăn chơi xa hoa, triều chính bị lũng đoạn Tuần 15; Tiết 30 Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bài 16 Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế – xã hội1. Tình hình kinh tế- Kinh tế suy sụp.2 . Tình hình xã hội+ Vua quan, quý tộc nhà Trần: a. Đời sống các tầng lớpTrần Dụ Tông(1336-1369)Em có nhận xét gì về cuộc sống của vua quan nhà Trần nửa cuối thế kỷ XIV?ăn chơi sa đoạTượng thờ Chu Văn An Đền thờ thầy Chu Văn AnEm có suy nghĩa gì về thái độ và việc làm của thầy Chu Văn An? Tuần 15; Tiết 30 Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bài 16 Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế – xã hội1. Tình hình kinh tế- Kinh tế suy sụp.2 . Tình hình xã hội+ Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ.a. Đời sống các tầng lớp+ Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực Trong điều kiện đó, đời sống của nhân dân ta ra sao ? Tuần 15; Tiết 30 Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bài 16 Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế – xã hội1. Tình hình kinh tế- Kinh tế suy sụp.2 . Tình hình xã hội+ Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ.a. Đời sống các tầng lớp+ Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cựcb . Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu Tại sao trong thời kì này lại bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa như vậy?- Do mâu thuẫn giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV1344-1360Khởi nghĩa của Ngô Bệ1379Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ1390Khởi nghĩa của Phạm sư ôn1379Khởi nghĩa của nguyễn Bổ1399Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ cái Tuần 15; Tiết 30 Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bài 16 Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế – xã hội1. Tình hình kinh tế- Kinh tế suy sụp.2 . Tình hình xã hội+ Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ.a. Đời sống các tầng lớp+ Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cựcb. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu * Hoạt động nhóm STT Thời gianNgười lãnh đạo Địa bàn hoạt độngKết quảHoàn thành từng cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV theo mẫu sau: STT Thời gianNgười lãnh đạo Địa bàn hoạt độngKết quả11344- 1460Ngô BệHải DươngBị đàn áp21379Nguyễn Thanh, Nguyễn KỵThanh HoáBị thất bại31390Phạm Sư ÔnHà TâyBị đàn áp41399-1400Nguyễn Nhữ CáiSơn Tây, Vĩnh Phúc , Tuyên QuangBị thất bạiBảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIVBảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIVSTT Thời gianNgười lãnh đạo Địa bàn hoạt độngKết quả11344- 1460Ngô BệHải DươngBị đàn áp21379Nguyễn Thanh, Nguyễn KỵThanh HoáBị thất bại31390Phạm Sư ÔnHà TâyBị đàn áp41399-1400Nguyễn Nhữ CáiSơn Tây, Vĩnh Phúc , Tuyên QuangBị thất bạiTheo dõi lược đồ và bảng thống kê trên em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, thời gian, kết quả của các cuộc khởi nghĩa trên? Tuần 15; Tiết 30 Thứ 5 ngày 27 tháng 12 năm 2007 Bài 16 Sự sụp đổ của nhà Trần cuối thế kỉ XIV I. Tình hình kinh tế – xã hội1. Tình hình kinh tế- Kinh tế suy sụp.2 . Tình hình xã hội+ Vua quan, quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạa. Đời sống các tầng lớp+ Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cựcb. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu- Khởi nghĩa của Ngô Bệ (1344- 1360) Khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (1379) Khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn (1390)- Khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái (1390-1400) Bài tập củng cốBài tập 1: Từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn. Theo em, vì sao lại xảy ra tình trạng đó ?	Đánh dấu x vào ô trống ở đầu câu em cho là đúng : Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo bảo vệ đê điều. Nông dân bị bóc lột nặng nề Ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều. Chính sách thuế khoá hà khắc. Vương hầu , quý tộc, nhà chùa chiếm nhiều ruộng đất x X xxBài tập 2: Lựa chọn đáp án đúng. Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỉ XIV là: A Do nông dân bị bóc lột nặng nề. B Do thiên tai mất mùa. C Do mâu thuẫn sâu sắc giữa nông dân, nô tì với giai cấp thống trị. D Do tranh giành quyền lợi giữa các phe phái trong triều đình.Hướng dẫn học ở nhà Học bài, nắm vững nội dung bài học Làm bài tập 2, 3 trong vở bài tập Đọc, sưu tầm tư liệu và tìm hiểu phần II của bài: Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý LyThứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007 Chương II: Nhiệt học Các chất dãn nở vì nhiệt như thế nào? Sự nóng chảy, sự đông đặc, sự bay hơi, sự ngưng tụ là gì?Làm thế nào để tìm hiểu tác động của một yéu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc?Làm thế nào để kiểm tra một dự đoán?Kính chúc các thầy cô giáoChúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptBai 16 Su sup do cua nha Tran cuoi TK XIV.ppt
Bài giảng liên quan