Bài 16 Tự hoàn thiện bản thân - Đặng Thị Minh Phương

Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2932 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 16 Tự hoàn thiện bản thân - Đặng Thị Minh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 16 TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂNNhóm thực hiện : Đặng Thị Minh Phương Lý Thị Phương Nguyễn Thị PhươngLớp K57B – Khoa Giáo dục chính trịHà nội 21/09/2009KIỂM TRA BÀI CŨTheo em, những vấn đề nào dưới đây là vấn đề cấp thiết của nhân loại?Đói nghèoThất nghiệpThất họcBùng nổ dân sốÔ nhiễm môi trườngThiên taiPhân biệt chủng tộcBất bình đẳng giớiNguy cơ chiến tranh hạt nhânXung đột tôn giáoMa tuýMại dâm và các tệ nạn xã hội khácHIV/ AIDS và các dịch bệnh hiểm nghèoTai nạn giao thôngChiến tranh khủng bốXung đột sắc tộcXXXTHẾ NÀO LÀ TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN? 1Năng khiếu, sở trường của em là gì?Môn học mà em thích nhất?Người mà em yêu quý nhất?Những điều em không thích?Một tiêu chuẩn đạo đức mà em luôn cố gắng giữ cho mình không bao giờ vi phạm?Ưu điểm của em là gì?Hạn chế của em là gì?Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu… của bản thân.2TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂNTự hoàn thiện bản thân là vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng rèn luyện.Phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm; học hỏi những điều hay điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn.a. Thế nào là tự hoàn thiện bản thân?b. Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân?Xã hội ngày càng phát triển, do đó việc bản thân tự hoàn thiện mình là tất yếu để đáp ứng đòi hỏi của xã hội.Tự hoàn thiện mình là phẩm chất quan trọng của thanh thiếu niên giúp cho cá nhân, gia đình và cộng đồng ngày càng tiến bộ.Mỗi người đều có điểm mạnh và hạn chế riêng.Em hãy kể tên một số tấm gương về tự hoàn thiện bản thân?Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí3TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN NHƯ THẾ NÀO?Em hãy kể những yêu cầu của đạo đức xã hội đối với công dân trong giai đoạn hiện nay?Em hãy đối chiếu các yêu cầu đạo đức với bản thân mình và tự đánh giá xem mình đã thực hiện tốt những yêu cầu nào, những yêu cầu nào cần phải cố gắng hơn? a. Yêu cầu chungMỗi người đều có quyền phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện để tự hoàn thiện mình theo các giá trị đạo đức.Có quyền được nhận sự hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, nhà trường, bạn bè, xã hội để thực hiện mục tiêu tự hoàn thiện bản thân.Hãy suy nghĩ xem để tự hoàn thiện bản thân theo những yêu cầu đạo đức xã hội, em sẽ phải làm gì?b,Học sinh cần làm gì.Tự nhận thức đúng bản thân.Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện.Xác định rõ những biện pháp cần thực hiệnXác định những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện.Biết tìm sự giúp đỡ của những người tin cậy.CỦNG CỐTheo em ý kiến nào sau đây là đúng?Có hiểu biết đúng về mình mới có quyết định đúng, lựa chọn đúng. Tự đánh giá quá cao hoặc quá thấp thì dễ mắc sai lầm.Tự nhận thức bản thân là điều dễ dàng. Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân?Vượt khó khăn, trở ngại. Kiên trì, khổ luyện. Khắc phục khuyết điểm. Sợ khó, sợ khổ.CỦNG CỐBài 3/ SGK: Em tán thành hay không tán thành các ý kiến sau? Vì sao?Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng. Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình. Để tự hoàn thiện bản thân điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH GDCD 10PHẦN I: TRIẾT HỌCHÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC.PHẦN II: ĐẠO ĐỨCCÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨCChào tạm biệt các em,hẹn gặp lại các em năm học tới với chương trìnhKinh tế : học kì IChính sách của nhà nước: học kì IIBuổi học của chúng ta tới đây kết thúcChúc các em luôn mạnh khỏe, hạnh phúcVà học tập tốt

File đính kèm:

  • pptbai 16.ppt