Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ sát - Nguyễn Thanh Phong

Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cỡi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti. Cũng giống như thế nhưng kỳ vĩ hơn nhiều là hiện tượng chớp và sấm sét trong thiên nhiên. Một trong các nguyên nhân của hiện tượng này là sự nhiếm điện do cọ sát.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1792 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ sát - Nguyễn Thanh Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátVào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cỡi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti. Cũng giống như thế nhưng kỳ vĩ hơn nhiều là hiện tượng chớp và sấm sét trong thiên nhiên. Một trong các nguyên nhân của hiện tượng này là sự nhiếm điện do cọ sát.DateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Thí nghiệm 11. Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, các vụn nilông hay một quả cầu bằng nhựa xốp nhỏ treo bằng sợi chỉ mảnh (hình 17.1a; 17.1b). Hãy quan sát xem có hiện tượng gì xãy ra không?Vụn giấy viếtDateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Thí nghiệm 11. Đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy viết, các vụn nilông hay một quả cầu bằng nhựa xốp nhỏ treo bằng sợi chỉ mảnh (hình 17.1a; 17.1b). Hãy quan sát xem có hiện tượng gì xãy ra không?Quả cầu xốp nhẹDateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Thí nghiệm 1Sau đó dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lần lượt làm như trên. Có hiện tượng gì xãy ra với các mẫu giấy và quả cầu?Vụn giấy viếtMiếng vải khôDateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Thí nghiệm 1Sau đó dùng miếng vải khô cọ xát vào thước nhựa rồi lần lượt làm như trên. Có hiệ tượng gì xãy ra với các mẫu giấy và quả cầu?Quả cầu xốp nhẹMiếng vải khôDateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Thí nghiệm 12. Làm thí nghiệm tương tự, nhưng thay thước nhựa bằng một thanh thủy tinh được cọ xát bằng mãnh lụa, sau đó thay bằng một mảnh nilông hay phim nhựa được cọ xát bằng len.Ta thấy thanh thủy tinh hút các vun giấy viết và quả cầu xốp.DateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Thí nghiệm 13. Ghi kết quả quan sát được (hút hay đẩy) vào bảng dưới đây.Các vậtVật bị cọ xátVụn giấy viếtVụn giấy nilôngQuả cầu nhựa xốpThước nhựaThanh thủy tinhMảnh nilôngMảnh phim nhựaHútHútHútHútHútHútHútHútHútHútHútHútDateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Kết luận:Nhiều vật sau khi bị cọ xát . . . . . . . . . . . . . . . .. . các vật khác.Chọn cụm từ thích hợp trong khung điền vào chổ thống:* có khả năng đẩy	* không đẩy và	 không hút* có khả năng hút	* vừa đẩy vừa hútcó khả năng hútDateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.Thí nghiệm 2Thoạt đầu, chuẩn bị một mảnh phim nhựa chưa bị cọ xát, sao cho khi chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng được bố trí như hình vẽ 17.2 thì đèn của bút thử điện không sáng.Sau đó dùng mảnh len cọ sát mảnh phim nhựa nhiều lần và quan sát kỹ đèn của bút thử điện khi chạm vào mảnh tôn.Đèn của bút thử điện sáng lên.Tiến hành thí nghiệm như trên nhưng thay mảnh phim nhựa bằng thước dẹt.Đèn của bút thử điện cũng sáng lên.DateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.Kết luận:Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng. . . . . . . . . bóng đèn bút thử điệnlàm sángCác vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện.DateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điệnCác vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện.II. Vận dụng:C1: Giải thích tại sao những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi chảy đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.Vì khi chảy tóc bằng lược nhựa thì lược bị cọ xát nên nhiễm điện và hút được vật nhỏ và nhẹ. Trong trường hợp này các vật bị hút là tóc nên tóc bị kéo thẳng ra.DateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điệnCác vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện.II. Vận dụng:C2: Khi thổi mạnh vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí.Khi cánh quạt quay nó cọ xát với không khí nên nhiễm điện và hút được các vật nhỏ và nhẹ như bụi bẩn.DateNguyễn Thanh PhongChương III: ĐIỆN HỌCBài 17: Sự nhiễm điện do cọ sátI. Vật nhiễm điện:Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác.Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điệnCác vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện.II. Vận dụng:C3: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi băng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao.Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi băng khăn bông khô thì chúng bị cọ xát nhiều lần nên nhiễm điện và hút được bụi vải.DateNguyễn Thanh Phong

File đính kèm:

  • pptbai 17 su nhiem dien do co sat.ppt
Bài giảng liên quan