Bài 19: Quyền tự do ngôn luận - Phạm Thị Thanh

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội

 

ppt38 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 4327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 19: Quyền tự do ngôn luận - Phạm Thị Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHGiáo viên: PHẠM THỊ THANHTrường: THCST:TÂN HÀ Kiểm tra miệng Nhận xét và trả bài kiểm tra một tiết Quyeàn töï do ngoân luaän Quyeàn ñöôïc phaùp luaät baûo hoä veà tính maïng, thaân theå, söùc khoûe, danh döï vaø nhaân phaåmQuyeàn baát khaû xaâm phaïm veà chỗ ôûQuyeàn ñöôïc baûo ñaûm an toøan vaø bí maät thö tín, ñieän thoïai, ñieän tín Các quyền cơ bản của công dânI.Đặt vấn đề:Theo em trong các việc làm dưới đây, việc làm nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường, lớpTổ dân phố họp bàn về công tác trật tự an ninh ở địa phươngGởi đơn kiện ra Tòa án đòi quyền thừa kếGóp ý kiến vào dự thảo luật, dự thảo Hiến phápTiết: 27Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNHäc sinh th¶o luËn bµn vÒ biÖn ph¸p gi÷ g×n vÖ sinh tr­êng, líp.Tæ d©n phè häp bµn vÒ c«ng t¸c trËt tù an ninh ë ®Þa ph­¬ng§¹i biÓu Quèc héi ph¸t biÓu ý kiÕn vµo dù th¶o luËt, dù th¶o HiÕn ph¸p Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Tiết: 27II.Nội dung bài học :1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Tuần: 30Tiết: 30II. Nội dung bài học 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hộiBÀN BẠCTHẢO LUẬNĐÓNG GÓP Ý KIẾNVẤN ĐỀ CHUNG ĐẤTNƯỚCTỰ DO NGÔN LUẬNBài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Tuần: 30Tiết: 301.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:TƯ LIỆU THAM KHẢOHiến pháp năm 1992Điều 69“Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin,”Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:a) Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luậtTiết: 27Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:a) Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luậtb) Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào?Tiết: 27MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÔNG DÂN THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬNHọc sinh tham gia phát biểu tại một buổi sinh họat do trường tổ chứcCông dân phát biểu trong một buổi họp ở tổ dân phốBài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Tuần: 30Tiết: 301.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:a) Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luậtb) Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào?Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận:-Trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường, lớp..)Công dân bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về các vấn đề xã hội qua báo chí, đài truyền hìnhBài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Tiết: 271.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:a)Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luậtb)Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào?Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận:-Trong các cuộc họp ở cơ sở-Trên các phương tiện thông tin đại chúng Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình tiếp xúc cử tri tại xã An Lạc, huyện Lạc Thủy. Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:b) Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào?Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận:-Trong các cuộc họp ở cơ sở-Trên các phương tiện thông tin đại chúng-Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tria) Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luậtTiết: 27DỰ THẢODỰ THẢONgười dân viết thư đóng góp ý kiến vào các dự thảo luậtBài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:b) Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào?Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận:-Trong các cuộc họp ở cơ sở-Trên các phương tiện thông tin đại chúng-Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri-Góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọnga) Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luậtTiết: 27Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:a) Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luậtb) Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào?c) Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải đảm bảo điều kiện gì?Tiết: 27Tình huoáng:OÂng T laø moät chuû tòch xaõ raát lieâm khieát. Do khoâng kí soå ñeå cho anh Phi- moät ngöôøi khoâng phaûi laø ngheøo ñöôïc coâng nhaän laø hoä ngheøo, neân moät hoâm coù maáy nhaø baùo veà vieát baøi, anh Phi ñaõ noùi vôùi một nhaø baùo raèng: “ oâng T thöôøng vô veùt cuûa caûi cuûa nhaân daân, aên hoái loä”Theo em, anh Phi söû duïng quyeàn töï do ngoân luaän ñeå phaùt bieåu veà oâng T như vậy laø ñuùng hay sai? Vì sao? -Sai. -Vì đây là hành vi lợi dụng quyền tự do ngôn luận để vu khốngĐiều 122. Tội vu khống 1. Người nào bịa đặt, loan truyền những điều biết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm"BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải đảm bảo điều kiện gì?- Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật- Không lợi dụng quyền này để phát biểu lung tung, vu khống, vu cáo người khác hoặc xuyên tạc sự thật, phá hoại, chống lại lợi ích của Nhà nước, của nhân dân.quan sát video và cho biết: Cù Huy Hà Vũ bị bắt về tội gì?Thảo luận nhóm 3’Nhóm 1 + Nhóm 3 Tìm các việc làm thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận ?Nhóm 2 + Nhóm 4 Tìm các việc làm trái với quyền tự do ngôn luận ?? Bản thân em thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào?Nhà nước cho phép công dân có quyền tự do ngôn luận nhằm mục đích gì?Để phát huy quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hộiBài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:a) Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin theo quy định của pháp luậtb) Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận trong những trường hợp nào?c) Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải đảm bảo điều kiện gì?Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hộiTiết: 27Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:3.Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền tự do ngôn luận của công dân:Tiết: 27TƯ LIỆU THAM KHẢOLuật Báo chíĐiều 2. Bảo đảm quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí.Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình [] Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tập thể và công dânLuật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004Điều 20. Quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia họat động xã hội (trích)1.Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâmNhững quy định pháp luật trên thể hiện điều gì?Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:3.Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền tự do ngôn luận của công dân:Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mìnhTiết: 27Bài 19: QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 1.Thế nào là quyền tự do ngôn luận?2.Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận của công dân:3.Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền tự do ngôn luận của công dân:Tiết: 27VUI ĐỂ HỌCBài tập 1/SGK trang 53Tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận?Đội Aa)Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm tài sản nhà nước, xâm phạm quyền sở hữu của công dânKhông thể hiệnb)Viết bài đăng báo phản ánh việc làm thiếu trách nhiệm, gây lãng phí, gây thiệt hại đến tài sản nhà nướcThể hiệnĐội Bc)Làm đơn tố cáo với cơ quan quản lí nhà nước về một cán bộ có biểu hiện tham nhũngKhông thể hiệnThể hiệnd)Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kì tiếp xúc với cử tri*Đối vối tiết học này:- Làm lại các bài tập 2,3 trong SGK/54- Học nội dung bài học trong SGK/53*Đối với tiết học tiếp theo:- Xem trước phần đặt vấn đề, trả lời các câu hỏi gợi ý bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.- Xem trước bài tập 1/57.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptTiet 27 Quyen tu do ngon luan GDCD8.ppt