Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a≠0)

Hàm số y=ax2 (a≠0)

Đồ thị của hàm số y=ax2(a≠0)

Phương trình bậc hai một ẩn

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Công thức nghiệm thu gọn

Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Phương trình quy về phương trình bậc hai

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a≠0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương IV HÀM SỐ Y=AX2 (A≠0)PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨNHàm số y=ax2 (a≠0)Đồ thị của hàm số y=ax2(a≠0)Phương trình bậc hai một ẩnCông thức nghiệm của phương trình bậc haiCông thức nghiệm thu gọnHệ thức Vi-ét và ứng dụngPhương trình quy về phương trình bậc haiGiải bài toán bằng cách lập phương trìnhBài 2. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a≠0)Ví dụ mở đầuTính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)Ví dụ mở đầuBảng sau đây hiển thị các cặp giá trị tương ứng của t và sCông thức s= 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y=ax2 (a≠0)t1234s5204580Tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0)Xét hai hàm số sau: y=2x2 và y=-2x2 	Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong hai bảng sau:x-3-2-10123y=2x2188x-3-2-10123y=-2x2-18 -8?1	Đối với hàm số y=2x2, nhờ bảng các giá trị vừa tính được, hãy cho biết:- Khi x tăng nhưng luôn luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm.- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm.Nhận xét tương tự đối với hàm số y=-2x2.?2TÍNH CHẤTNếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x0.Nếu a0	Đối với hàm số y=2x2, khi x≠0 giá trị của y dương hay âm? Khi x=0 thì sao?Cũng hỏi tương tự đối với hàm số y=-2x2.?3Nhận xét 	- Nếu a>0 thì y>0 với mọi x≠0; y=0 khi x=0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y=0.	- Nếu a<0 thì y<0 với mọi x≠0; y=0 khi x=0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y=0.x-3-2-10123x-3-2-10123?4BÀI ĐỌC THÊMVí dụ 1. Tính giá trị của biểu thức A= 3x2 - 3,5x + 2 với x= 4,13.Ví dụ 2. Nếu phải tính nhiều giá trị của một đơn thức một biến có hệ số bằng số thì có thể lưu lại phép nhân với hệ số này để dùng trong các trường hợp tiếp theo. Chẳng hạn, tính các giá trị của biểu thức s= πR2 với R=0,61; R=1.53; R=2,49. Hệ số của đơn thức là số π.Bài 1. trang 30a)b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?c) Tính bán kính của hình tròn, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5 cm2R0,571,372,154,09S = πR2(cm2)VỀ NHÀBài tập về nhà số 2, 3 Tr 31 (SGK) Bài 1, 2 Tr36 (SBT)Hướng dẫn bài 3 (GGK) Công thức F=av2

File đính kèm:

  • ppttiet 48- Ham so...ppt
Bài giảng liên quan