Bài 2: Thần thoại Ấn Độ

Khái quát về thời đại vêđa.

 - Gọi vêđa là vì từ 1500-1000 năm trước bộ kinh vêđa của tôn giáo bàlamôn ra đời. Nó có sức sống lâu bền và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống con người Ấn Độ.

 - Trong 4 đẳng cấp, đẳng cấp bàlamôn là cao quý và có quyền thế nhất ngay sau các bậc quân vương cũng phải kính trọng phục vụ đẳng cấp này.

 - Chế độ đẳng cấp đặt ra nhiều luật lệ phân biệt đẳng cấp khá khá khắt khe.

 - Kinh vêđa có 4 tập, trong đó tập kinh vêđa (tụng ca) mang tính chất văn học nhiều nhất đó là tập thần thoại ra đời sớm nhất.

 - Trải qua bao đời kinh vêđa không ngừng phát triển.

B- NỘI DUNG.

1, Quá trình phát triển và đặc điểm.

 - Thần thoại Ấn Độ phát triển qua nhiều thời kì khác nhau, mỗi thời kì đều mang đặc điểm riêng của nó.

 - Thời kì tiền vêđa là thời kì Aria chưa xâm nhập đất Ấn Độ, thời kì này các dân tộc tôn sùng thần núi, sông cây, đặc biệt họ tín nghưỡng thần mẹ và thờ cúng âm lực và coi âm lực là nguồn gốc của mọi sự sáng tạo.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 2: Thần thoại Ấn Độ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 2: THẦN THOẠI ẤN ĐỘA- KHÁI QUÁTKhái quát về thời đại vêđa. - Gọi vêđa là vì từ 1500-1000 năm trước bộ kinh vêđa của tôn giáo bàlamôn ra đời. Nó có sức sống lâu bền và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống con người Ấn Độ. - Trong 4 đẳng cấp, đẳng cấp bàlamôn là cao quý và có quyền thế nhất ngay sau các bậc quân vương cũng phải kính trọng phục vụ đẳng cấp này. - Chế độ đẳng cấp đặt ra nhiều luật lệ phân biệt đẳng cấp khá khá khắt khe. - Kinh vêđa có 4 tập, trong đó tập kinh vêđa (tụng ca) mang tính chất văn học nhiều nhất đó là tập thần thoại ra đời sớm nhất. - Trải qua bao đời kinh vêđa không ngừng phát triển.B- NỘI DUNG.1, Quá trình phát triển và đặc điểm. - Thần thoại Ấn Độ phát triển qua nhiều thời kì khác nhau, mỗi thời kì đều mang đặc điểm riêng của nó. - Thời kì tiền vêđa là thời kì Aria chưa xâm nhập đất Ấn Độ, thời kì này các dân tộc tôn sùng thần núi, sông cây, đặc biệt họ tín nghưỡng thần mẹ và thờ cúng âm lực và coi âm lực là nguồn gốc của mọi sự sáng tạo. Thần yôni và unga được tạc bằng đá, đất sét cứng. họ cho rằng sự sinh sôi nảy nở là do trời đất là do sự kết hợp giữa cái và đực. Đến thời kì vêđa khoảng 1500 năm TCN, khi người Aria vào đất Ấn Độ, hoà hợp với các chủng tộc khác thì thần thoại phát triển phong phú đa dạng và có hệ thống. Tăng nữ bàlamôn bắt đầu ghi chép thần thoại rải rác trong các bộ tộc, trong các địa phương, xắp xếp có hệ thống tập trung lại trong kinh vêđa. Bước sang thời kì hậu vêđa thời kì chế độ đẳng cấp ngày càng được củng cố và phát triển, là quá trình hình thành tôn giáo bàlamôn và triết lí duy tâm thần bí, thần thoại Ấn Độ từ đây trở đi trở nên phức tạp, tối tăm, trừu tượng, huyền bí, ngày càng xa rời với cuộc sốn chân thực của con người. Lúc đầu bất cứ vị thần nào ở kinh vêđa cũng đều có quyền lực như nhau, sáng tạo ra của cải vật chất, phục vụ đời sống con người, đem lại hạnh púc cho con người. Về sau người ta quy định về một đấng tối cao. Đó là quá trình chuyển từ đa thần giáo chuyển qua nhất thần giáo trong lịch sử tôn giáo nói chung. Như vậy nhất thần luận quy tất cả các thần. Thiên nhiên trong kinh vêđa vào một thần duy nhất là tất cả cái nan hoa đều hướng vào bánh xe.2. Hệ thống thần thoại Rigvêđa. - Kinh vêđa có 4 tập, trong đó Rigvêđa mang tính chất văn học nhiều nhất, chứa đựng nhiều chuyện thần thoại ra đời sớm nhất, Rig có nghĩa là tụng, niệm.Hệ thống thần vũ trụ, thiên nhiên. - Hình ảnh gần gũi nhất với người Ấn Độ xưa là trời đất, xem đó là đấng tối cao sáng tạo ra muôn loài. - Rigvêđa có hơn 200 bài ca tụng thần lửa (Agni) về hình tượng Agni được miêu tả mình đỏ và vàng có hai tay, bẩy lưỡi và tau cầm một chiếc rùi, một ngọn đuốc, mọt cây quạt và một chuỗi hạt. - Agni còn tham gia vào nhiều sinh hoạt khác như: đám cưới, ma chay, hội hè - Thần Agni thiêu huỷ thể xác để hoàn lại chot hé giới cái ảo ảnh tạm thời, biến xương thịt thành tro bụi để giải phóng con người trở về cõi vĩnh hằng của trời đất. Thần lửa không còn tính chất hồn nhiên của bộ lạc Agria nữa tôn giáo đã làm vẩn đục sự trong sáng đó.A - Thần Suya, cai quản thiên giới, là thời gian là con mắt của vũ trụ, là nguyên nhân của ban ngày. Thần tồn tại mãi mãi, tất cả các thần lin khác đều là một phần của thần.b. Hệ thống thần sáng tạo thuỷ tổ loài người.Visukcacma có nghĩa là làm ra thế giới. Người Ấn độ cho rằng visukacma là người đầu tiên làm ra nhà của cho các thần, rèn vũ khí và công cụ cho các thần dùng. Visukacma là cha của thần Inđra và Toaxtơri. Thần thoại cuối cùng về con người là manu ( thuỷ tổ loài người) thuộc thế hệ 14 đã cai quản trần thế. Mỗi manu như vậy có thời hạn là 4.3200 năm của trần thế gọi là thời đại manu. Manu đầu tiên làm ra bộ luật manu các manu sau còn căn cúa vào đó để cai quản thế giới. về sau có rất nhiều chuyện kể manu được ghi lại trong các tập thần thoại satatha brahama, trong sư thi mahabharata. Những truyện đó lẫn lộn giữa thần thoại và truyền thuyết. Trên đây là mẫu thần thoại pha tạp yếu tố siêu hình với truyền thuyết dân gian nguyên thuỷ. Xưa kia con người chưa giải thích được sự sống từ vật chất vô cơ (nước) đến vật chất vô cơ (cá) và tiến hoá hơn nữa là người. Dù sao thì họ cũng đã có một quan niệm duy vật tự phát là vật hoạn luận, là nguồn gốc của vật chất và sự sống.c. Hệ thống tinh thần, tình cảm: thần kama.- Thoạt nhiên kama chưa có nghĩa là tình yêu mà là khái niêmk giải thích vũ trụ và của muôn loài và của người Ấn Độ xưa.- Người arian quan niệm kama là sự vận động đầu tiên của vũ trụ, sau đó chuyển vào cuộc sống, làm phấn chấn và loi cuốn muôn loài, muôn vật. Kama là mầm móng của loài người, của trí tuệ, là sơi dâu ràng buộc cái bản thể và cái không bản thể. về sau họ xem kacma là biểu tượngt hàn linh cao cả và tự tại.- Kama tồn tại trong vũ trụ, ở xung quanh con người, có tác động rất lớn đén sự sống con người vì vậy mà con người luôn mong ước kama đến với mình, mong ước gặp được kama, kama trở thành vịi thần linh trong tưởng tượng của người Ấn Độ cổ xưa như platông.- về hình tượng kama được miêu tả là chàng trai tuấn tú, ngồi trên chiếc xe chimm vẹt kéo, cầm chiếc cung, cánh bằng cây mía uốn cong, dây cung do đàn ong kết dính lại , mũi tên làm hoa xoài mềm mại.- Thần tình yêu là biểu hiện độc đáo của NT dân gian Ấn độd. Thần thoại bộ ba thần tượng trimurti- visnu- siva.Thần thoại brahma. Danh từ Brahma xuất hiện sớm trong kinh vêđa mới đầu có nghĩa là của cải, đồ ăn, công xã, nhưng khi tầng lớp tu sĩ bàlamôn trở thành đẳng cấp thống trị thì họ tôn thờ brahma thành đấng tối cao và cũng từ đó thần thoại bàlamôn ra đời. Theo nhiều thần thoại, brahma còn là thuỷ tổ của văn học nghệ thuật, kiến trúc, hội hoạ, ca múa, âm nhạc, là đấng tối cao ban phát tri thức cho nhân loại.Thần thoại visnu.Visnu có nghĩa là tràn lan, thâm nhập. Tên visnu xuất hiện rất sớm trong những bài thơ của rigvêđa. Visnu chỉ thuộc tính của mặt trời, thuộc tính đó được xem như một thần lực khiến mặt trời vượt qua bẩy vũ trụ và chỉ bằng 3 bước đi Hình tượng Visnu được miêu tả nhiều kiểu.có 24 h/a khác nhau của Visnu chưa kể hàng chục kiếp hoá thân. Hai hình ảnh thông thường nhất là visnu nằm trên mình con rắn thần sesa, và đứng thẳng 4 tay nắm giứu 4 vật tượng trưng: vỏ ốc, đĩa tròn, bông sen và cái chuỳ.* Thần thoại siva.Siva có nghĩa là tốt lành. Trong thần ca vêđa không có loại thânf này, nhưng về tính cách siva rất giống với thần Ruđra, Inđra, Marit. Thần siva vừa ác vừa thiện, cho nên khi đến thì gây cho loài người nỗi lo sợ, khi về thìđem lại niềm vui. Hình tượng siva được miêu tả: da trắng biểu hiện cho sự tinh khiết, ba mắt chỉ mặt trời, mặt trăng và ngọn lửa thế gian, có thể nhìn thấu hiện tại và quá khứ, tương lai. Mái tóc tượng trưng thần gió, sông Hằng chảy từ trên mái tóc xuống tượng trưng cho sự trong sạch. Nói chung không có sự sống nào mà không tiến tới huỷ diệt, chính do huỷ diệt mà có đời sống. Sống và chết không chỉ nối tiếp nhau mà còn đồn nhất với nhau. Trong sự sống cũng đang có cái chết dần, trong sự huỷ diệt cũng đang có sự sống nảy mầm. những tính chất trên đây chưa phải là thuộc tính duy nhất, mà siva còn có quyền lực sáng tạo như brahma và cũng có khả năng bảo vệ như thần visnu.3. Giá trị thần thoại Ấn Độ.Trước hết nó mang yếu tố hiện thực và bức tranh sinh hoạt của người Ấn Độ cổ đại sinh động và chan thực. Thần thoại Ấn Độ còn giàu tượng trưng phóng đại. Nhiều thủ lĩnh quân sự, tù trưởng, các bộ lạc những dũng sĩ diệt ác thú, chốn thù địch bảo vệ bộ lạc, những phụ nữ yêu đương sinh con đẻ cái Thiên nhiên cũng làm tăng vẻ đẹp và chất trữ tình trong thần thoại. Đặc biệt trong nghệ thuật nhân cách hoá trong thần thopạic ủa người Ấn Độ kiểu cổ xưa thể hiện khiếu thẩm mĩ của họ rất đáng khâm phục. ĐỀ tài trong thần thoại Ấn Độ cũng rất phong phú. Những nguyện vọng, những thắc mắc,và những điều lo âu sợ hãi, mừng vui, rung cảm Về hình thức thần thoại Ấn Độ rất đa dạng. Đó là những giá trị lớn lao của thần thoại Ấn Độ. Bên cạnh đó chúng ta cũng thấy thần thopại Ấn Độ cũng nổi nên những hận chế đáng chú ý.4. Kết luận.- Thần thoại Ấn Độ rất phong phú, chan chứa chất tình và tinh thần nhân đạo sâu sắc, đó là truyền thống văn học nghệ thuật bất hủ của người Ấn Độ. từ giai đoạn anh hùng ca về sau cho đến thế kỉ XX, các thế hệ văn nghệ sĩ của Ấn Độ luôn luôn lấy thần thoại làm đè tài và phươpng tiện miêu tả. Các nhà thơ lớn ở thế kỉ thứ V, Kabia(1440-1518) vận dụng thần thoại để đề cao cuộc sống, tình yêu đất nước giàu đẹp và nhân dân của mình, sáng tạo ra nhiều tác phẩm ưu tú.- Trái lại văn học tôn giáo ngày càng bị chìm đắm vào lãng quên trong thế giới huyền ảo hư vô.Thần thoai Ấn độ có ảnh hưởng rất lớn trên thế giới. Chúng ta cũng đã biết Mac là người rất quan tâm tới thần thợi Ấn Độ. Đối với người Việt Nam thần thoại Ấn Độ cũng có ảnh hưởng.

File đính kèm:

  • pptTHAN_THOAI_AN_DO.ppt