Bài 2: Thực hiện pháp luật (3 tiết)
Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật
Khái niệm thực hiện pháp luật
Các hình thức thực hiện pháp luật
Các giai đoạn thực hiện pháp luật
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCMKHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊGIÁO ÁN GIẢNG TẬPMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12BÀI 2:THỰC HIỆN PHÁP LUẬT (3Tiết) GVHD : Th.S PHẠM THỊ THU THANH SVTH : LÊ THỊ HỒNG ĐÀO LỚP : GDCT 4A – K301NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luậtKhái niệm thực hiện pháp luậtCác hình thức thực hiện pháp luậtCác giai đoạn thực hiện pháp luật2. Quyền và nghĩa vụ pháp líKhái niệmQuyền không tách rời nghĩa vụ pháp líViệc bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp líVi phạm pháp luậtTrách nhiệm pháp lí22. Quyền và nghĩa vụ pháp líKhái niệmQuyền cơ bản: Là khả năng của công dân được tự do lựa chọn hành độngNghĩa vụ cơ bản: Là sự tất yếuphải hành động của công dânvì lợi ích nhà nước và xã hội. Được ghi Nhận trong Hiến pháp và được Nhà nước đảm bảo thực hiện3Quyền của chủ thể (cá nhân, tổ chức) trong quan hệ pháp luật làKhả năng được xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép.Khả năng được yêu cầu các chủ thể khác thực hiện các nghĩa vụ của họKhả năng yêucầu cơ quan Nhà nước có thẩm quyềnbảo vệ lợi ích chính đáng của mình4Khả năng được xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phépVí dụ: Các ca sĩ có quyền lựa chọn thể loại nhạc, bài hát phù hợp với chất giọng của mình nhưng những bài hát ấy phải trong khuôn khổ cho phép lưu hành của bộ văn hóa – thể thao – du lịch (bộ văn hóa thông tin trước kia)Ca sĩ có quyền lựa chọn bài hát phù hợp, theo qui định của pháp luật5Ông A là chủ doanh nghiệp X, ông thường xuyên nhắc nhở, yêu cầu các nhân viên của công ty phải đi làm đúng giờ, chấp hành kỷ luật lao động. Điều này thể hiện khả năng gì của ông A?Khả năng yêu cầu các chủ thể khác thực hiện nghĩa vụ của họNgười sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động thực hiện những nghĩa vụ của họ (chấp hành đúng kỷ luật lao động)6Tình huống: Chị A đang có mang 3 tháng nhưng lại nhận quyết định buộc thôi việc của công ty nơi chị đang công tác (theo luật lao động quy định thì không được buộc thôi việc đối với phụ nữ đang có thai hoặc nuôi con dưới 12 tháng), sau khi chị A đã đến gặp lãnh đạo công ty nhưng công ty vẫn kiên quyết giữ nguyên quyết định. Trong trường hợp này chị A có thể làm gì?Chị A có thể nhờ tòa án xem xét giải quyết quyết định trái pháp luật của người sử dụng lao động.Khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng của mình7 Nghĩa vụ pháp lí của chủ thể trong quan hệ pháp luật là cách xử xự bắt buộc đã được pháp luật xác định trước. Cụ thể: Phải làm một số việc nhất địnhKhông được làm những việc pháp luật cấmNGHĨA VỤ LÀ8- Phải làm một số việc nhất địnhVí dụ: - Những người sản xuất, kinh doanh phải đóng thuế cho nhà nước - Người lao động phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật để làm ra sản phẩm tốt - Chủ sử dụng lao động phải trả lương đầy đủ, đúng thời hạn cho người lao động.Công dân kê khai nộp thuế Người tham gia giao thông phải tuân thủ luật9- Không được làm những việc pháp luật cấmVí dụ: - Chủ doanh nghiệp không được tự ý chấm dứt hợp đồng với lao động nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng.- Không kinh doanh những ngành nghề pháp luật cấm: như chứa gái mại dâm, buôn lậu, mua bán, vận chuyển, tàng trữ chất gây nghiệnPháp luật sẽ xử lí nghiêm minh những ai làm những điều pháp luật cấmBắt giữ tội phạm ma túyChứa chấp gái mại dâm bị phát hiện10Xét xử vụ án buôn lậu tại công ty Đông Nam11b. Quyền không tách rời nghĩa vụ pháp lí Trong một quan hệ pháp luật cụ thể, quyền và nghĩa vụ là hai mặt _________________ của quá trình cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật.Đối với từng chủ thể: xuất phát từ nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không có chủ thể nào chỉ có________ mà không có ___________ và ngược lại không có chủ thể nào chỉ có ___________ mà lại thiếu ________Không thể tách rờiquyềnquyềnnghĩa vụnghĩa vụ12Ví dụ:NGƯỜI LAO ĐỘNGQUYỀN NGHĨA VỤCó quyền lãnh lươngQuyền nghỉ ngơi.Hưởng trợ cấp BHXHĐược pháp luật bảo vệ………..Chấp hành kỷ luật lao động, giờ làm việc.Đóng thuế thu nhậpTuân thủ quy trình kĩ thuật………..13- Giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật:Quyền của chủ thể nàyNghĩa vụ của chủ thể khácĐược đảm bảoLiên quan chặt chẽVí dụTrẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí, được chăm sóc sức khỏe,…Cha mẹ của em và những người lớn có nghĩa vụ đóng thuếCác anh bộ đội có nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc bình yên.14Nhạc sĩ Phạm Duy kê khai nộp thuếNgười dân nộp thuếMọi người dân đều có quyền vui chơi giải trí, sinh hoạt ở công viênQuyền này được đảm bảo bằng nghĩa vụ đóng thuế của công dân, để có kinh phí xây dựng công viên15Để một số quyền cơ bản như thế này được bảo đảm thì đòi hỏi mọi công dân phải thực hiện những nghĩa vụ cơ bản của mình16c. Việc bảo đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lí của chủ thểNếu một chủ thể sử dụng quyền không đúng, hoặc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ gây tổn hại cho quyền và lợi ích của chủ thể khác phát sinh tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể các chủ thể có thể tự thỏa thuận với nhau về cách giải quyết hoặc yêu cầu Nhà nước giải quyết tranh chấpCông nân công ty Sabu Vina đình công để yêu cầu giải quyết tranh chấp về lao động.17
File đính kèm:
- Bai 2 Thuc hien Phap luat(5).ppt