Bài 2: Thực hiện Pháp luật

- CSGT phạt hai bố con bạn A vì cả hai đều lái xe máy

đi ngược đường một chiều .

- Bố bạn A không chịu nộp tiền phạt . Lý do : Ông không nhận ra biển báo đường một chiều . Bạn A 16 tuổi , còn nhỏ , chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt .

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 2: Thực hiện Pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
2II - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý - CSGT phạt hai bố con bạn A vì cả hai đều lái xe máy đi ngược đường một chiều . Bố bạn A không chịu nộp tiền phạt . Lý do : Ông không nhận ra biển báo đường một chiều . Bạn A 16 tuổi , còn nhỏ , chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt .Tình huốngBài 2 – GDCD 12 : Thực hiện Pháp luậtHỏi : - Lý do mà bố bạn A đưa ra có xác đáng không ? - CSGT phạt cả hai bố con bạn A có đúng không ? - Bạn A có phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình không ?1- Lý do mà bố bạn A đưa ra là không xác đáng .2- CSGT phạt cả hai bố con bạn A là đúng PL .3- Bạn A 16 tuổi , phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm hành chính .- Hành vi lái xe vào đường một chiều của bố con bạn A là hành vi vi phạm PL !- Trách nhiệm nộp phạt của bố con bạn A là trách nhiệm Hành chính ( hay trách nhiệm pháp lý ) !Thế nào là vi phạm pháp luật ? Thế nào là trách nhiệm PL ?1- Vi phạm pháp luật (VPPL) . VPPL là hành vi vi phạm luật , có lỗi và phải chịu trách nhiệm hình sự . Các dấu hiệu của VPPL .Thứ nhất : Là hành vi trái pháp luật . Bao gồm hành vi hành động (HVHĐ) và hành vi không hành động (HVKHĐ) .- HVHĐ : Làm những việc không được làm theo quy định của PL .VD : Bạn A chưa đến tuổi được cấp bằng lái xe đã tự lái xe đi vào đường cấm !- HVKHĐ : Không làm những việc phải Làm theo quy định của PL .VD : Kinh doanh không nộp thuế ! Hành vi này xâm phạm , gây thiệt hại cho những quan hệ XH được PL bảo vệ .Thứ hai : Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện . Người có năng lực TNPLNgười không có năng lực TNPLCó khả năng nhận thức được mọi hành vi của mình , không bị tâm thần hay thần kinh từ đủ 16 tuổi trở lên . Mất khả năng nhận thức trách nhiệm của mình đối với mọi hành vi mà mình gây ra cho xã hội .1- Vi phạm pháp luật (VPPL) .TNPL là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình .1- Vi phạm pháp luật (VPPL) .Thứ ba : Người vi phạm pháp luật phải có lỗi .Tính có lỗi trong PLBiểu hiệnThái độ chủ quan của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội .Một người biết hành vi của mình là sai , là trái PL có thể gây hậu quả không tốt cho XH mà vẫn cố ý hoặc vô tình để mặc cho sự việc xẩy ra .Ví dụ : Một người mắc điện để bảo vệ ao cá … Kết luận : Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật , có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện , xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ .1- Vi phạm pháp luật (VPPL) .2- Trách nhiệm pháp lý .Các vi phạm pháp luật thường gây hậu quả gì , cho ai ? Cần phải làm gì để khắc phục hậu quả đó và phòng ngừa các vi phạm tương tự ?1- Vi phạm pháp luật (VPPL) .- Nguyễn Văn Lý đã phạm tội gì ?Linh mục Nguyễn Văn Lý tại phiên tòa xét xử ngày 30 . 3 . 2007 ở Huế .Một số hình ảnh tại khu đất 42 Nhà Chung Trách nhiệm Nghĩa vụ mà các chủ thể phải gánh chịu hậu quả bất lợi khi không thực hiện hay thực hiện k. đúng quy định của PL .Nghĩa vụ mà các tổ chức , cá nhân phải thực hiện .1- Vi phạm pháp luật (VPPL) .Là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi VPPLcủa mình .Trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý 1- Vi phạm pháp luật (VPPL) .TNPL được áp dụng nhằm mục đích gì ? Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật của mình .Giáo dục , răn đe người khác để họ tránh , hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật .1- Vi phạm pháp luật (VPPL) .Tình huống :Chu Văn Đức (1963 ) và Trịnh Thị Hạnh Phương (1962 ) nuôi một em nhỏ giúp việc tên là Bình (1983) . Đức và Phương đã đối xử dã man với em Bình . Cụ thể :- Dùng muôi nước phở hắt nước nóng vào người . Dùng kìm kẹp thịt hai bên mạng sườn . Dùng dao nhọn đâm vào ống đồng . Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS . Tội danh : hành hạ , gây tổn hại sức khỏe cho người khác . Theo khoản 1 Đ.110 và khoản 2 Đ.104 (BLHS) Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Đức 36 tháng tù cho hưởng án treo . Phương 45 tháng tù giam . Buộc hai bị cáo phải bồi thường vật chất cho nạn nhân theo quy định của PL .1- Vi phạm pháp luật (VPPL) .Tình huống :Chu Văn Đức (1963 ) và Trịnh Thị Hạnh Phương (1962 ) nuôi một em nhỏ giúp việc tên là Bình (1983) . Đức và Phương đã đối xử dã man với em Bình . Cụ thể :- Dùng muôi nước phở hắt nước nóng vào người . Dùng kìm kẹp thịt hai bên mạng sườn . Dùng dao nhọn đâm vào ống đồng .Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS . Tội danh : hành hạ , gây tổn hại sức khỏe cho người khác . Theo khoản 1 , Đ.110 và khoản 2 , Đ.104 (BLHS) Hội đồng xét xử đã tuyên phạt Đức 36 tháng tù cho hưởng án treo . Phương 45 tháng tù giam Buộc hai bị cáo phải bồi thường vật chất cho nạn nhân theo quy định của PL?Vợ chồng Đức Phương đã vi phạm pháp luật gì trong các luật sau đây :1- Luật Hành chính ?2- Luật Lao động ?3- Luật HN & GĐ ?4- Luật Hình sự ?1- Vi phạm pháp luật (VPPL) .3- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý . Vi phạm Hình sự Vi phạm Hành chính Vi phạm Dân sự Vi phạm Kỷ luậtNôidungLà những hành vi nguy hiểm cho xã hội , bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự .Là hành vi VPPL có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm , xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước .Là hành vi VPPL , xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân .Là VPPL xâm phạm các quan hệ lao động , công vụ Nhà nước … do PLLĐ , PLHC bảo vệ .TráchNhiệmVi phạm hình sự phải chịu trách nhiệm hình sự .- Đ.98 BLHS :về tội vô ý làm chết người .Vi phạm hành chính phải chịu TNHC .- Đối với mỗi VPHC phải chịu phạt CC , phạt tiền . Vi phạm dân sự phải chịu TNDS - Đ.611 BLDS về bồi thường thiệt hại do DD , NP bị xâm hạiVi phạm kỷ luật sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật .- Khiển trách , cảnh Cáo , …Nghiêm khắc nhất Các loại VPPL và TNPL :Thực tiễn xã hộiThực tiễn Pháp luậtPháp luậtQuan hệPháp luật Xây dựng PLThực hiện pháp luậtVi phạm pháp luậtMối quan hệ biện chứng giữa thực tiễn xã hội và pháp luật , giữa xây dựng pháp luật , thực hiện pháp luật và hoàn thiện pháp luật5 – Một số quy định đối với người chưa thành niên phạm tội .Đ.68(BLHS) : Người chưa thành niên : Là người chưa phát triển hoàn toàn đầy đủ về cả thể chất cũng như tâm sinh lý từ đủ 16 -> dưới 18 tuổi . Dưới 16 tuổi là trẻ vị thành niên .Đ.70 (BLHS): Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội : Giáo dục tại xã , phường , thị trấn ; - Đưa vào trường giáo dưỡng .Đ.71(BLHS) : Các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên : - Cảnh cáo ; - Phạt tiền ; - Cải tạo không giam giữ ; - Tù có thời hạn . Đ.74(BLHS) : Người chưa thành niên phạm tội chỉ bị phạt tù có thời hạn theo quy định sau : Người từ đủ 16 -> dưới 18 tuổi : Nếu điều luật quy định là chung thân , tử hình thì mức áp dụng cao nhất là 18 năm . Nếu là tù có thời hạn thì mức phạt không quá 3/4mức phạt tù do luật định . Người từ đủ 14 -> dưới 16 tuổi là 12 năm . - không quá 1/2 thời gian do luật định .Pl-đsBài tập 1 :Tùng là một thanh niên lười lao động , sống bám vào gia đình , hay rượu chè , cờ bạc . Một hôm Tùng lén lút đưa cho Minh là bạn “ nhậu ” chiếc xe Mi-ni nhờ bán giúp . Minh hỏi chiếc xe này của ai , Tùng nói “ mới lấy ở chợ ” . Hôm sau Minh đem xe đi bán thì bị chủ xe phát hiện , bắt giữ Minh đến công an .- Hãy lựa chọn một trong các ý kiến sau : 1- Minh không phạm tội , vì không tham gia vào việc trộm cắp .2- Minh phạm tội “ trộm cắp tài sản ’’ vì chủ xe tìm thấy xe của mình trong tay Minh .3- Minh phạm tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có .Đ.201(BLHS) “ Người nào không hứa hẹn trước mà chứa chấp , tiêu thụ tài sản biết rõ là người khác phạm tội mà có thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 2 năm , hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm ”.Pl-đsBài tập 2Cần 13 tuổi . Trên đường đi học , qua nhà ông Hà thấy có cây táo cành vươn ra đường có nhiều quả chín . Cần hái để ăn . Linh , người nhà ông Hà trông thấy liền hô “ trộm ” rồi đuổi đánh Cần bị thương nặng . Công an xã đã đưa em Cần đi bệnh viện và goị anh Linh lên UBND xã để giải quyết . Hỏi :- Hành vi hái táo của Cần là đúng hay sai ?- Hành vi này đã vi phạm vào luật nào ?- Trong sự việc này anh Linh có phải chịu trách nhiệm gì không ?Trả lời :- Hành vi của Cần trước hết vi phạm Đạo đức xã hội , đồng thời vi phạm luật Dân sự . Cần chỉ phải bồi thường dân sự …- Linh phải chịu trách nhiệm hình sự vì đã cố tình đánh em Cần trọng thương ( Đ.109 BLHS : Tội cố ý gây thương tích …)

File đính kèm:

  • pptTiet 2 Bai 2 CD 12.ppt
Bài giảng liên quan