Bài 2: Thực hiện pháp luật

Câu 1: Thế nào là thực hiện pháp luật

Câu 2: Thế nào là sử dụng pháp luật? Lấy ví dụ

 Thế nào là thi hành pháp luật? Lấy ví dụ

 Thế nào là tuân thủ pháp luật? Lấy ví dụ

 

ppt44 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 2: Thực hiện pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP THỂ LỚP 12C4Câu 1: Thế nào là thực hiện pháp luậtCâu 2: Thế nào là sử dụng pháp luật? Lấy ví dụ Thế nào là thi hành pháp luật? Lấy ví dụ Thế nào là tuân thủ pháp luật? Lấy ví dụ BÀI 2THỰC HIỆN PHÁP LUẬTKhái niệm và các hình thức thực hiện pháp luậtKhái niệm thực hiện pháp luậtb) Các hình thức thực hiện pháp luật2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp líVi phạm pháp luậtb) Trách nhiệm pháp líc) Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lía) Vi phạm pháp luật* Thứ nhất: Hành vi trái pháp luậtHành vi đó xâm hại, gây thiệt hai cho những quan hệ xã hội được pháp luật luật bảo vệ.Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A là 460.000 vì cả hai đều lái xe máy đi ngược chiều của đường một chiều riêng A thì mới 16 tuổi mà lái xe có dung tích xi lanh trên 50 cm3 Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A có đúng không? Hành vi của hai bố con bạn A có gọi là hành vi vi phạm pháp luật không?Lương Thị Xoan, Vy Thị BảyNguyễn Thanh Tùng, Lê Văn Tư, Trần Văn Long, Lại Văn PhúChém người gây thương tích Quỳnh Lưu Nghệ AnHành vi có thể là hành động: Làm những việc không được làm theo qui định của pháp luật.Hành vi thuộc không hành động: Không làm những việc phải làm theo qui định của pháp luật.* Thứ hai, Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đó đạt đến độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình, tự quyết định cách xử sự của mình, do đó, phải độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện.Phạm Thị Tú* Thứ ba: Người vi phạm pháp luật phải có lỗiLỗi: Thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sư việc đó xảy ra.LỗiLỗi cố ý trực tiếp.Lỗi cố ý gián tiếp.Lỗi vô ý do quá tự tin.Lỗi vô ý do cẩu thả.Lối cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm thấy trước hậu quẩ thiệt hại cho xã hội, cho người khác do hành vi của mình gây ra nhưng vẫn muốn điều đó xảy raTùng Liêm TânLối cố ý gián tiếp: Chủ thể vi phạm pháp luật nhận thấy trước hậu quả gây thiệt hại cho xã hội và người khác tuy không mong muốn nhưng vẫn để mặc cho nó xảy ra.Lỗi vô ý do quá tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã, cho người khác do hành vi của mình gây ra tuy không mong muốn nhưng hy vọng, tin tưởng điều đó không xảy ra.Lỗi vô ý do cẩu thả: Chủ thể vi phạm pháp luật do khinh xuất cẩu thả mà không thấy trước hậu quả thiệt hai cho xã hội, cho người khác do mình gây ra mặc dù có thể nhận thấy và nhận thấy trước.Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội do pháp luật bảo vệ.b) Trách nhiệm pháp líNghĩa thứ nhất: Là nghĩa vụ mà các tổ chức cá nhân phải thực hiện.Nghĩa thứ hai: Trách nhiệm là nghĩa vụ mà các chủ thể phải gánh chịu hậu quả bất lợi khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của pháp luật.Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A là 460.000 vì cả hai đều lái xe máy đi ngược chiều của đường một chiều riêng A thì mới 16 tuổi mà lái xe có dung tích xi lanh trên 50 cm3 Hai bố bạn A phải chịu trách nhiệm trước ai? Họ chưa gây ra tai nạn, chưa phải bồi thường cho ai vậy cảnh sát giao thông nhân danh ai và căn cứ vào đâu để phạt tiên họ? Trách nhiệm pháp của họ phải chịu là gì?* Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí mà cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của mình. * Mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí: - Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật; buộc họ phải gánh chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định, buộc họ phải làm những việc nhất định để trừng phạt và ngăn chặn họ tiếp tục vi phạm pháp luật và khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp luật do họ gây ra.- Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.Những hạn chế thiệt hai áp dụng đối với người vi phạm pháp luật+ Tinh thần: Cảnh cáo, buộc xin lỗi công khai….+ Tài sản, thu nhập: Phạt tiền, buộc bồi thường vật chất, không được làm những nghề nhất định…+ Về tự do: Cấm cư trú, đi lại ở những địa bàn nhất định, phạt tù…..- Chở quá số người qui định (60.000 – 80.000)- Không đội mũ bải hiểm (100.000 – 200.000)Phạt từ 100.000 đến 200.000 đối với mỗi hành vi- không mũ bảo hiểm (100.000 – 200.000)- Biểu diễn chạy bằng một bánh (5.000.000 – 7.000.000, tướt giấy phép 60 ngày)Phạt tiền từ 300.000 – 500.000- Phạt tiền từ 100.000 – 200.000- Người đứng ra tổ chức thì phạt tù từ 1 năm – 7 năm- 5 năm – 15 năm ( có tổ chức; phạm tội nhiều lần; người chưa thành niên)Lã Thị Kim Oanh bị kết án tù chung thânNăm Cam bị kết án tù tử hìnhĐường dây mua bán ma túy của nguyễn Văn Hải với 820 kg heroin, 10 bị cáo tử hình, 10 bị cáo chung thân, 2 bị cáo tù giam có thời hạn ở Nghệ An- Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật.H là học sinh lớp 11 (16 tuổi) mượn xe Honda có dung tích xi lanh là 100 cm3 rồi rủ D đua xe, lạng lách, đánh võng trên đường phố. Tại ngã tư H đã vượt đèn đỏ, bị cảnh sát giao thông thổi phạt bắt dừng lại nhưng H vẫn cố tình đi tiếp và gây va quẹt vào người đi xe đạp, làm hỏng xe nhưng không gây thương tích về người.Xác định những hành vi vi phạm pháp luật của HCỦNG CỐTRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO

File đính kèm:

  • pptbai2 12.ppt
Bài giảng liên quan