Bài 2: Thực hiện pháp luật (tiết 3)
Cảnh sát giao thông phạt hai bố con A vì cả hai đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố của A không chịu nộp tiền phạt vì lí do ông không nhận ra biển báo đường một chiều, A mới 16 tuổi, còn nhỏ, chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊKẾ HOẠCH BÀI DẠYMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11 BÀI 2 : THỰC HIỆN PHÁP LUẬT( TIẾT 3) SVTH : LÊ THỊ NGỌC HÂN LỚP : 4A1NỘI DUNG3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a. Vi phạm pháp luật b. Trách nhiệm pháp lí23. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp líTình huống: Cảnh sát giao thông phạt hai bố con A vì cả hai đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố của A không chịu nộp tiền phạt vì lí do ông không nhận ra biển báo đường một chiều, A mới 16 tuổi, còn nhỏ, chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt. a.A có phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình không?Vì sao b. Hai bố con A có lỗi không? Vì sao c. Hai bố con A chịu trách nhiệm pháp lí trước ai, căn cứ vào đâu để phạt tiền họ, việc phạt ấy có ý nghĩa gì?3a.Vi phạm pháp luật. Câu hỏi: Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản nào?Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luậtLà hành vi không hợp pháp, hành vi trái pháp luật.Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiệnNgười vi phạm pháp luậtphải có lỗi4* Là hành vi không hợp pháp, hành vi trái pháp luật.+) Hành vi đó có thể là hành động hoặc không hành độngVí dụ:- A lái xe ngược chiều và chưa đến tuổi được phép điều khiển mô tô mà đã lái xe đi trên đường.- Người sử dụng lao động không đảm bảo các thiết bị, phương tiện để xảy ra tai nạn lao động5Công nhân làm đường không có khẩu trang hay giày bảo hộ lao độngVô tư đi ngược chiều6+) Hành vi trái pháp luật xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ Ví dụ: - Hành vi lái xe ngược chiều quy định - Đua xe máy trái phép Xâm phạm trật tự an toàn giao thông, gây nguy hiểm cho người khác7* Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiệnT/h a+) Năng lực trách nhiệm pháp lí là gì?Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đã đạt một độ luật định theo quy định pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, tự do quyết định cách xử sự của mình. Do đó, họ phải độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện8a) Trong tình huống trên, cả hai bố con A là những người có năng lực trách nhiệm pháp lí. Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự quy định : người đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình. Hai bố con A đều có khả năng nhận thức rằng đi xe máy ngược chiều quy định là trái pháp luật, có thể gây tai nạn, nguy hiểm cho người khác, họ tự quyết định hành vi của mình, không ai buộc họ phải đi ngược chiều, do đó họ phải chiụ trách nhiệm về hành vi của mìnhTrả lời tình huống 9* Người vi phạm pháp luật có lỗi Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra. T/h b10Trả lời tình huốâng b) Hai bố con A là người có lỗi vì họ đi xe máy ngược chiều quy định mặc dù họ có đủ khả năng nhận thức rằng hành vi của mình là trái pháp luật.Kết luận: Vi phạm pháp luật là do thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ hành vi trái pháp luật, có lỗingười có năng lực trách nhiệm pháp lí11 Nguyên nhân xảy ra các vi phạm pháp luật? - Không hiểu biết pháp luật; - Coi thường pháp luật;Cố ý vi phạm vì mục đích cá nhân;…- Thiếu pháp luật ; - Quy định pháp luật không còn phù hợp với thực tế; - Điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn;…Chủ quan: Khách quan: Yếu tố chủ quan - ý thức của con người là yếu tố quan trọng nhất quyết định việc thực hiện hay vi phạm pháp luật của các cá nhân tổ chức12b. Trách nhiệm pháp lí Khi một người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật là họ đã xâm hại hoặc có nguy cơ xâm hại đến lợi ích cá nhân, đến tổ chức, đến trật tự an toàn và lợi ích của nhà nước, của xã hội.Trong những trường hợp đó, pháp luật thể hiện đặc trưng quyền lực của mình bằng việc buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.13Trách nhiệm pháp lí là gì? Trách nhiệm pháp lí là trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật trước nhà nước mà nội dung của trách nhiệm đó là nghĩa vụ của họ gánh chịu những biện pháp cưỡng chế do nhà nước áp dụng.14 * Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật; buộc họ phải chịu những thiệt hại , hạn chế nhất định, buộc họ phải làm những công việc nhất định để trừng phạt, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật.* Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật đồng thời giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật, củng cố niềm tin ở tính nghiêm minh của pháp luật. Những biện pháp cưỡng chế do nhà nước áp dụng nhằm:T/h c15 c) * Trong tình huống trên, hai bố con A vi phạm pháp luật và pháp chịu trách nhiệm pháp lí trước Nhà nước, phải thi hành nghiêm chỉnh quy định xử phạt hành chính của cảnh sát giao thông. * Căn cứ vào những điều luật do nhà nước quy định, cụ thể: - Đối với hành vi đi xe máy ngược chiều: Phạt từ 20.000 đồng đến 60.000 đồng đối với mỗi người điều khiển vi phạm và có thể bị tạm giữ phương tiện đi lại trong một thời hạn nhất định, ngoài ra còn buộc bị đánh dấu số lần vi phạm trên Giấy phép lái xe (nếu điều khiển loại xe buộc phải có Giấy phép lái xe).16- Đối với hành vi điều khiển xe máy trên 50 phân khối (nếu có) khi chưa đủ tuổi của A thì phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20.000 đến 50.000 đồng. * Việc phạt ấy nhằm ngăn chặn không để họ gây ra tai nạn cho chính họ và cho người khác đồng thời giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật. 17 Việc xác lập (truy cứu ) trách nhiệm pháp đối với chủ thể vi phạm pháp luật nhằm mục đích gì ? Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, nhà nước và xã hội, tạo điều kiện cho các quan hệ xã hội phát triển đúng hướng điều chỉnh của pháp luật, góp phần phòng ngừa vi phạm, pháp luật, giáo dục cải tạo bản thân người vi phạm18Các yêu cầu cơ bản của việc truy cứu trách nhiệm pháp lí.Tính phù hợpTính pháp chếTính công bằng, nhân đạo19TÍNH PHÁP CHẾ TÍNH PHÙ HỢP TÍNH CÔNG BẰNG, NHÂN ĐẠO Các cơ quan và công chức nhà nước có thẩm quyền phải:Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về căn cứ, điều kiện, quy trình, thủ tục truy cứu trách nhiệm pháp lí để một mặt đấu tranh kịp thời, hiệu quả các quy phạm pháp luật, mặt khác, không làm oan , làm sai người dân.Bảo đảm áp dụng biện pháp cưỡng chế, trừng phạt phù hợp, tương xứng với mức độ nguy hiểm do hành vi trái pháp luật gây ra…..Vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nào chỉ bị truy cứu trách nhiệm pháp lí tương ứng.Bảo đảm mọi vi phạm pháp luật đặc biệt là tội phạm đều bị phát hiện và xử lí nghiêm minh, mỗi hành vi vi phạm pháp luật chỉ bị truy cứu trách nhiệm một lần; không áp dụng những biện pháp trừng phạt mang tính làm nhục con người….20Lễ trao quyết định đặc xá cho một phạm nhân chấp hành cải tạo tốt. Bị cáo Lã Thị Kim Oanh bị Hội đồng xét xử tuyên hình phạt tổng hợp cao nhất là Tử hình.2122KẾT LUẬN Thực hiện pháp luật và phòng chống vi phạm pháp luật đều là những quá trình hoạt động có mục đích làm cho pháp luật đi vào cuộc sống hiện thực hóa các quyền và nghĩa vụ của cá nhân , tổ chức. Hiệu quả các quá trình này phụ thuộc vào thức và hành động của từng cá nhân, tổ chức của nhà nước và toàn xã hội.23Bài tập củng cốGiữa vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lí và vi phạm đạo đức, trách nhiệm đạo đức có những điểm nào giống và khác nhau ?Giống nhau: - Đều là hành vi trái với các quy tắc, chuẩn mực chung đã được nhà nước, xã hội thừa nhận. - Đều là trách nhiệm của người vi phạm phải gánh. chịu sự tác động từ phía nhà nước, xã hội; thể hiện cụ thể của trách nhiệm là những chế tài pháp luật hoặc đạo đức 24 Khác nhauVi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp líVi phạm đạo đức, trách nhiệm đạo đức Vi phạm pháp luật- Là hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành- Có các dấu hiệu do pháp luật quy địnhTrách nhiệm pháp lí- Là trách nhiệm trước nhà nước, biện pháp cưỡng chế áp dụng mang tính quyền lực nước.Vi phạm đạo đức- Là làm trái các quan niệm, chuẩn mực đạo đức được thừa nhận chung trong xã hội.- Không có quy định chặt chẽ nhưng cũng có những yếu tố tương tự như khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi…Trách nhiệm đạo đức- Là trách nhiệm trước bản thân, gia đình, cộng đồng, biện pháp tác động chủ yếu là dư luận xã hội25Chúc các em học tốt!26
File đính kèm:
- Bai 2 Thuc hien Phap luat(2).ppt