Bài 2 - Tiết 25 : Quyền tự do tín ngưỡng - Phạm Thị Ngần

Việt Nam là một nước có nhiều loại hình tín ngưỡng,nhiều tôn giáo (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Tin Lành, đạo Hồi ) với khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của tôn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước và phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có cả trong vùng người Kinh và trong vùng đồng bào các dân tộc ít người.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 2 - Tiết 25 : Quyền tự do tín ngưỡng - Phạm Thị Ngần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phòng giáo dục huyện thuỷ nguyêntrường thcs núi đèogiáo dục công dânBài 2 : Tiết25 : quyền tự do tín ngưỡngGiáo viên : Phạm Thị NgầnNăm học 2009 - 2010 Tình hình tôn giáo ở việt nam	Việt Nam là một nước có nhiều loại hình tín ngưỡng,nhiều tôn giáo (phật giáo, Thiên chúa giáo, đạo cao đài, đạo hoà hảo, đạo tin lành, đạo Hồi) với khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Số tín đồ của tôn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước và phân bố rải rác từ Bắc đến Nam, có cả trong vùng người Kinh và trong vùng đồng bào các dân tộc ít người.	Tuyệt đại đa số đồng bào các tôn giáo ở nước ta là người lao động, có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng, có quá trình gắn bó với cách mạng, góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. Trong hai cuộc kháng chiến, hàng chục vạn thanh niên có đạo đã tham gia chiến đấu và nhiều người đã anh dũng hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiều tín đồ và giáo sĩ đã nhận thức đúng và thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước, họ đã làm tốt cả việc đạo và việc đời.	Tuy nhiên, một số người có tín ngưỡng, tôn giáo do trình độ văn hoá thấp, còn mê tín , lạc hậu , thậm chí cuồng tín nên đã bị kích động, bị lợi dụng vào những mục đích xấu. Còn có người lợi dụng tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng để hành nghề mê tín, tiến hành các hoạt động trái với chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta, để thu lợi cá nhân, gây tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc. Gây ra những hậu quả xấu đến sức khoẻ, tài sản và tính mạng của công dân. Phỏng theoMai Trọng Phụng và vũ ngọc Sâm Tôn giáo,tín ngưỡng hiện nay,trung tâm thôngtin tư liệu Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Hà Nội,1996Thờ cúng tổ tiênThờ thần tàiLễ rước thành hoàng làngLễ hội đền HùngMột số hình ảnh về đạo thiên chúaThảo luận nhóm 3 phút.Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa tín ngưỡng và tôn giáo ?Đáp án:+ Giống nhau: đều tin vào cái gì đó thần bí, + Khác nhau: Tín ngưỡng: chỉ đơn thuần là lòng tin vào cái gì đó thần bí.Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có tổ chức, có hệ thống quan niệm, giáo lý, có hình thức lễ nghi để thể hiện sự sùng bái. Thảo luận nhóm (Thời gian:3phút)Thảo luận nhóm (Thời gian:5 phút)Nhóm 1 và nhóm 2: Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan ? Đáp án:Trong thực tế hiện tượng mê tín dị đoan dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản và cả tính mạng con người. Ví dụ như chữa bệnh phù phép, xin thẻ, lên đồng, yểm bùaNhóm 3 và nhóm 4: Tại sao phải bài trừ mê tín dị đoan ?Hãy nêu một vài ví dụ minh hoạ về những hậu quả của mê tín dị đoan?Đáp án:Tín ngưỡngTôn giáoMê tín dị đoanTin vào cái gì đó thần bí, hư vô.Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, có mquan niệm giáo lí và hình thức nghi lễ.Tin đến mức độ cuồng tín

File đính kèm:

  • pptquyen tu do tin nguong.ppt