Bài 29: Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973)

Trình bày chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam?

 * Đáp án:

 - Chiến tranh đặc biệt”: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

 - Được sự hỗ trợ của Mĩ quân đội Sài Gòn thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt lực lượng cách mạng lập “ấp chiến lược” nhằm tách dân ra khỏi cách mạng.

 - Đồng loạt phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới ngăn chặn mọi chi viện cho miền miền Nam

 

ppt41 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 29: Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước (1965 - 1973), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 29:CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)Kiểm tra bài cũ ? Trình bày chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam? * Đáp án: - Chiến tranh đặc biệt”: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ khí trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. - Được sự hỗ trợ của Mĩ quân đội Sài Gòn thực hiện những cuộc càn quét để tiêu diệt lực lượng cách mạng lập “ấp chiến lược” nhằm tách dân ra khỏi cách mạng. - Đồng loạt phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới ngăn chặn mọi chi viện cho miền miền NamBài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968): 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:? Chiến tranh cục bộ được thực hiện trong hoàn cảnh nào?a. Hoàn cảnh:Thất bại trong “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ đưa ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ” để cứu vãn tình thế. b. Âm mưu và thủ đoạn:? Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ là gì?- Tìm diệt và bình định. - Lực lượng: Quân Mĩ + quân đồng minh + quân ngụy + phương tiện chiến tranh Mĩ.Tướng OetmolenOetmolen đã được giới quân sự Mỹ đánh giá là “tư lệnh hoàn hảo”, được ca ngợi là viên tướng “đánh đâu thắng đấy”, là vị tướng vừa có thực tế và kinh nghiệm chiến đấu, lại vừa có lý luận mang tính chiến lược, vừa giỏi công tác tham mưu lại vừa tinh thông, nhanh nhạy trên cương vị tư lệnh chiến trường.Quân Mĩ đổ bộ vào miền NamQuân Mĩ đổ bộ vào miền NamQuân đồng minh của Mĩ cùng với phương tiện, vũ khí chiến tranh hiện đạiQuân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt”Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt”Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm diệt”So sánh“Chiến tranh đặc biệt”(1961-1965)“Chiến tranh cục bộ”(1965-1968)Giống nhauKhác nhau Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ- Mục tiêu: nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới- Phương thức tiến hành: CTĐB = quân đội Sài Gòn, cố vấn Mĩ, vũ khí, trang thiết bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ.- Phương thức tiến hành:CTCB = quân đồng minh, quân đội Sài Gòn, quân đội Mĩ, vũ khí, trang thiết bị của Mĩ.BẢNG SO SÁNHChiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ:? Vậy trước âm mưu, hành động của Mĩ ta chiến đấu như thế nào?Chiến đấu bằng cả sức mạnh của dân tộc, của tiền tuyến và hậu phương với ý chí quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược. Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968) 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: a. Chiến thắng Vạn Tường: 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ: - Diễn biến: SGK.Company Logo Quảng NgãiBản ®å ViÖt NamLƯỢC ĐỒ TRẬN VẠN TƯỜNG - QUẢNG NGÃI Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968) 1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: a. Chiến thắng Vạn Tường: 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ: - Diễn biến: SGK. Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam: a. Chiến thắng Vạn Tường: 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ: - Diễn biến: SGK.- Kết quả: đẩy lùi được cuộc hành quân của địch.? Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa như thế nào?- Ý nghĩa: chứng minh khả năng ta có thể đánh bại chiến lược “Chiến tranh cụ bộ” của Mĩ. Vạn Tường đang xây dựng thành đô thị công nghiệp Dung Quất - dịch vụ hiện đại .Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968) 2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ:a. Chiến thắng Vạn Tường:b. Chiến thắng hai mùa khô 1965-1967:XađapphonGianxơn XityChú giảiHướng hành quân của địch mùa khô 1965-1966Quân ta phản công bằng các cuộc hành quânHướng hành quân của địch mùa khô 1966-1967AttonboroNội dungÂm mưu Kết qủaMùa khô thứ nhất (1965-1966)Mĩ sử dụng 72 vạn quân tiến hành 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn với mục tiêu: đánh bại chủ lực quân giải phóng.Mùa khô thứ hai (1966-1967)Mĩ sử dụng 98 vạn quân tiến hành 3 cuộc hành quân lớn ‘tìm diệt” và “bình định” nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta. Quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 24 vạn tên địch, bắn rơi và phá hủy hơn 2700 máy bay, 2200 xe tăng và xe bọc thép, hơn 3400 ôtô.Quân ta tấn công khắp nơiQuân Mĩ đi “tìm diệt” bị tiêu diệtCompany LogoNguyễn Thị Định – Tướng quân tóc dài, phó tư lệnh quân giải phóng miền NamCompany LogoPHỤ NỮ TRẢNG BÀNG ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊChống ách kìm kẹp của địch Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)Nhân dân Sài Gòn đấu tranh đòi Mĩ rút quânBài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)Đội quân tóc dài, tăng ni, phật tử đấu tranh quyết liệtHS,SV đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nướcBài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)Nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam:I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ:3. Cuộc tổng tiến công và nổi dây tết Mậu Thân 1968: (Đọc thêm)Tiết 42 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lầnthứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất ( 1965-1968) 1. Mĩ tiến hành chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc.? Để tránh dự luận bên ngoài Mĩ đã dựng lên sự kiện gì?- Ngày 5/8/1964, Mĩ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ”, chúng cho quân đánh phá 1 số nơi ở miền Bắc? Để chính thức mở rộng chiến tranh ra miền Bắc chúng đã làm gì?- Ngày 7/2/1965, lấy cớ ttrar đữa việc quân giải phóng Mn ... chúng chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.Thiếu tướng Nguyễn Bá Phát và Phó Tư LLVT Giải phóng miền Nam Nguyễn Thị Định thăm các chiến sĩ lái tàu rà phá thủy lôiLoại thủy lôi Mk-52 mà không quân Mỹ thả xuống trong hoạt động phong tỏa cảng biển, sông ngòi miền bắc.H68- Đơn vị hải quân chiến đấu bắn máy bay Mĩ ngày 5- 8 - 1964Phòng không nhân dân- Pháo cao xạNguyễn Viết Xuân 1934 - 19642. Miền Bắc vừa chống chiến tranh phá hoại vừa sản xuất:- Chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến. Thực hiện vũ trang toàn dân...- Miền Bắc bắn rơi 3.243 máy bay, bắn chìm, bắn cháy 143 tàu chiến, loại khỏi vòng chiến đấu hàng ngàn giặc lái.- 1/11/1968, Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom vô điều kiện miền Bắc.+ Nông nghiệp: Diện tích canh tác mở rộng, năng suất lao động ngày càng cao.+ Công nghiệp: Tốc độ phát triển cao, đáp ứng như cầu chiến đấu và sinh hoạt.+ Giao thông vận tải: Bảo đảm thông suốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất và chiến đấu.Tiết 42 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)? Trong chiến đấu ta đạt những thành tích gì?II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lầnthứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất ( 1965-1968)? Trong sản xuất, Miền Bắc đạt những thành tựu gì?Một số hình ảnh miền Bắc trong những năm 1965- 1968 Một số hình ảnh miền Bắc trong những năm 1965- 1968 Tiết 42 – Bài 29: CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC (1965-1973)I- Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965 – 1968)II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lầnthứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất ( 1965-1968) 33. Miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn- Đường Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển đã nối liền 2 miền Nam – Bắc.tháng5 – 1959? Để làm tốt công việc vận chuyển đảng dã làm gì?? Nhờ đó miền Bắc đã chi viện cho Miền Nam những gì?- Trong 4 năm, miền Bắc đưa vào miền Nam 300 nghìn cán bộ, bộ đội, hàng chục vạn tấn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng, ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH TRÊN BiỂNTÀU KHÔNG SỐĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH NGÀY NAYChúc các em học tốt! Tiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptbai 29.ppt
Bài giảng liên quan