Bài 3 (tiết 7): Công dân bình đẳng trước pháp luật
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa là công dân được bình đẳng trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật
`bài 3(tiết 7)Công dân bình đẳng trước pháp luật1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụCâu hỏi: Em hiểu như thế nào về quyền bình đẳng của công dân trong lời tuyên bố của Chủ tịch Hồ Chí Minh?1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ nghĩa là công dân được bình đẳng trong việc hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luậtCâu hỏi thảo luận nhóm: Trong lớp học của em, có bạn được miễn hoặc giảm học phí; Có bạn được lĩnh học bổng, còn các bạn khác thì không; Có bạn được tham dự đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia, giao lưu văn hoá quốc tế, còn các bạn khác thì không được tham dự; Các bạn nam đủ 17 tuổi phải đăng ký nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ không phải thực hiện nghĩa vụ này. Theo em, những trường hợp trên đây có mâu thuẫn với quyền bình đẳng không? Vì sao?1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ Như vậy, công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ được hiểu là:- Bất kỳ công dân nào nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều được hưởng các quyền theo quy định, như: quyền bầu cử, ứng cử, quyền sở hữu, quyền thừa kế……Đồng thời công dân cũng bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ, như: Bảo vệ Tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật…..- Mặt khác, quyền và nghĩa vụ của công dân cũng không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần xã hội.Chủ tịch nước thực hiện quyền công dânNữ tu dòng Mến Thánh Giá (Huế) đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội(5\2007)Người Dao(phú thọ) đi bỏ phiếuHòm phiếu di độngBảo vệ vùng trờiBảo vệ vùng biển2. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ pháp lýCâu hỏi thảo luận lớp: Có một nhóm thanh niên rủ nhau đua ôtô với lý do nhà hai bạn trong nhóm mới mua ôtô. Bạn A trong nhóm có ý kiến không đồng ý vì cho rằng các bạn chưa có giấy phép lái ôtô, đua xe nguy hiểm và dễ gây tai nạn; Bạn B cho rằng bạn A lo xa, vì trong nhóm đã có bố bạn B làm trưởng công an quận, bố bạn C làm thứ trưởng của một bộ. Nếu tình huống xấu nhất xảy ra đã có phụ huynh bạn B và bạn C “LO” hết. Cả nhóm nhất trí với B Quan điểm và thái độ của em trước ý kiến trên như thế nào? Nếu nhóm bạn đó là cùng lớp với em, em sẽ làm gì?2. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ pháp lý Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và phải bị xử lý theo quy định của pháp luật3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luậtPhiếu học tậpCâu 1Theo em,để công dân được bình đẳng về quyềnvà n/v, Nhà nước có nhất thiết phải quyđịnh các quyền và n/vcủa công dân vào H/Pvà P/L không?Vì sao?Câu 2Bản thân em được hưởngquyền và thực hiệnnghĩa vụ gì theo quyđịnh của pháp luật?Ví dụ?Câu 3Vì sao Nhà nước khôngngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật?3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật- Nhà nước có trách nhiệm tạo ra các điều kiện bảo đảm Cho công dân thực hiện quyền bình đẳng trước pháp luật- Nhà nước không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với từng thời kỳ nhất định, làm cơ sở cho việc xử lý mọi hành vi xâm hại quyền và lợi ích của công dân, Nhà nước, xã hội Nhà nước quy định điểm ưu tiên cho các thí sinh người dân tộc thiểu số, con thương binh, con liệt sĩ trong tuyển sinh đại học, cao đẳng. Theo em, điều đó có ảnh hưởng tới nguyên tắc mọi công dân được đối xử bình đẳng về quyền và cơ hội học tập không?Em hãy nhận xét về quy định sau:3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luậtBài tập củng cố:Bài 1 Em hãy lựa chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau đây: a. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. b. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật c. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật d. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lýCBài 2Tình huống Bà A thắc mắc: Tại sao nói mọi người bình đẳng trước pháp luật, mà con tôi năm nay 14 tuổi cùng với con chị hàng xóm kém con tôi một tuổi đã gây gổ đánh ông B trọng thương thì Toà án lại xử con tôi phạm tội “Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khoẻ của người khác”, còn con chị hàng xóm thì chỉ bị xử phạt hành chính? Em hãy giải thích giúp bà Ađáp án: Thắc mắc của bà A không đúng, bởi vì: Bộ luật hình sự – năm 1999 của nước ta đã quy định rất rõ: - Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm Như vậy, căn cứ vào quy định trên thì con bà A phải chịu trách nhiệm hình sự, còn con bà hàng xóm chỉ bị xử lý hành chính
File đính kèm:
- giao duc cong dan 12(1).ppt