Bài 3: Ý thức pháp luật

1. Ý thức pháp luật

 2. Sự thống nhất giữa ý thức pháp luật và hành vi hợp pháp

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2317 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 3: Ý thức pháp luật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SVTH: Lê Thị ThủyGVHD: Th.S Phan Thu ThanhLớp: GDCT 4bTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH.KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊMƠN: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 11--------o0o-------Bài 3 Ý thức pháp luậtNỘI DUNG 1. Ý thức pháp luật	 2. Sự thống nhất giữa ý thức pháp luật và hành vi hợp pháp1. Ý thức pháp luật Mời các em xem một đoạn filmTheo em vì sao người thanh niên nói trên phạm tội?Qua đó hãy trình bày ý thức pháp luật là gì? Ý thức pháp luật- một bộ phận của ý thức xã hội, là tổng thể những quan điểm, tư tưởng, học thuyết về pháp luật, những quan niệm thái độ, cách đánh giá của xã hội về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của cá nhân, trong hoạt động của các cơ quan tổ chức.Ý thức pháp luật bao gồm mấy bộ phận?Gồm 2 hai bộ phậnTư tưởng pháp luậtTâm lý pháp luật xã hộiTư tưởng pháp luật là gì?Là ønhững tư tưởng, quan điểm khoa học, học thuyết về pháp luật của bộ phận đại diện cho xã hội, làm chủ và lãnh đạo xã hội.Hãy nêu một số bộ luật trong hệ thống pháp luật mà em biết?Những bộ luật cơ bản:Tâm lý pháp luật: Là thái độ, sự đánh giá, tình cảm, niềm tin của xã hội đối với hệ thống pháp luật hiện hành.Hãy nêu một số ví dụ thể hiện niềm tin của xã hội đối với hệ thống pháp luật Ý thức pháp luật của mỗi cá nhân được hình thành từ mấy yếu tố?Hai yếu tố bao gồm:Hiểu biết pháp luậtTình cảm, niềm tin, thái độ đối với pháp luậtTại sao công dân phải hiểu biết pháp luật?Nhận thức về vị trí vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

File đính kèm:

  • pptbai 3 cong dan binh dang truoc phap luat(2).ppt