Bài 31: Sắt

Gợi ý 1

Nước ta có các mỏ quặng của kim loại này:

Quặng limonit

(Quý Sa, Lào Cai)

 

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 31: Sắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAYHãy tìm tên kim loạiGợi ý 1Gợi ý 2Gợi ý 3Gợi ý 4Nước ta có các mỏ quặng của kim loại này: Quặng limonit(Quý Sa, Lào Cai)Gợi ý 1Cây cột Delhi ở Ấn Độ, được xây dựng dưới triều vua Varman, nó có hình dạng một thân cây cao 7.5m, không bị gãy qua hơn 1500 năm nay. Cột Delhi được làm từ kim loại này.Gợi ý 2Là kim loại quan trọng nhất đối với các nghành kĩ thuật và công nghiệp hiện đạiGợi ý 3Gợi ý 4Chương 7SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGBài 31SẮTNỘI DUNG BÀI HỌCTÍNH CHẤT HOÁ HỌCTÍNH CHẤT VẬT LÍTRẠNG THÁI TỰ NHIÊNVỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRONIIIIIVIII. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON- Kí hiệu hóa học: Fe (Z = 26)- Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2hay [Ar] 3d6 4s2 Vị trí: ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIBI. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON- Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2hay [Ar] 3d6 4s2 Xu hướng: nhường electron Số oxi hóa trong hợp chất: +2 và +3Fe2+: [Ar] 3d6 Hoặc Fe3+: [Ar] 3d5 Tính chất hóa học cơ bản của sắt là tính khử Là kim loại màu trắng hơi xámII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Khối lượng riêng: D = 7,9 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy: 1540oC Có tính nhiễm từ Dẫn điện, dẫn nhiệt tốtIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCTCHH chung: tính khử trung bìnhLi+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Hg Pt Au DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠISắt có thể tác dụng được vớiPhi kimAxitdd muốiNước (nhiệt độ cao)III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1. Tác dụng với phi kimSắt tác dụng trực tiếp với một số phi kim như  Lưu huỳnh 2Fe + 3Cl2  2 FeCl3Fe + S  FeSIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC ClotOtO1. Tác dụng với phi kim Với Oxi 3 Fe + 2O2  Fe3O4Trong không khí ẩm: 3Fe + 2O2 + nH2O  Fe2O3.nH2OIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCtO2. Tác dụng với axitFe + 2HCl FeCl2 + H2Fe + H2SO4 (l) FeSO4 + H2 Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa (+2) a. Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãngIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌCTổng quát: Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑ b. Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc, nóngFe + HNO3 đ Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (nâu đỏ)to Sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất (+3) Sắt thụ động trong HNO3 (hoặc H2SO4) đặc, nguội 2. Tác dụng với axitIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC2Fe + 6H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2Oto2Fe + 6H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2Oto3. Tác dụng với dung dịch muối Sắt có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại : Ni2+, Sn2+, Pb2+, Ag+…Fe + CuSO4 FeSO4 + CuIII. TÍNH CHẤT HÓA HỌC  Quặng limonit: Fe2O3.2H2O Quặng manhetit: Fe3O4  Quặng hemantit đỏ: Fe2O3 Quặng pirit: FeS  Quặng xiđerit: FeCO3  Trong hemoglobin của máu  Trong tự nhiên: sắt tồn tại chủ yếu dạng hợp chấtIV.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng hemantit nâu: Fe2O3.nH2O Quặng manhetitQuặng hemantit đỏQuặng hemantit nâuQuặng xiđeritQuặng pirit: FeSQuặng limonit 2Fe2O3.2H2O Điều chế sắt ĐIỀU CHẾ3H2 + Fe2O32Fe + 3H2Ot02Al + Fe2O3Al2O3 + 2Fet02FeSO4 + H2O2Fe + 2H2SO4 + O2đpddSắtVị trí, cấu hìnhTính chất vật líTính chất hóa họcTrạng thái tự nhiênBdd HClCdd CuCl2ACl2Ddd AlCl3Để điều chế FeCl2 có thể cho Fe tác dụng với những chất nào sau đây? Bdd HClBFeCl2 và FeCl2CFeCl3 và FeCl2AFeCl2 và FeCl2 DFeCl3 và FeCl3Sắt tác dụng với khí clo và dung dịch axit clohiđric tạo sản phẩm muối làCFeCl3 và FeCl2Tính chất nào sau đây không phải của sắt?A. Màu trắng, hơi xámB. Dẻo, dễ rènC. Dẫn điện, dẫn nhiệt kémD. Có tính nhiễm từBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

File đính kèm:

  • pptsat thao giang tot.ppt
Bài giảng liên quan