Bài 4 Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Cạnh tranh là gì?
Tại sao cạnh tranh là sự cần thiết, khách quan trong sản xuất và lưu thông hàng hoá?
Bài 4 Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóaNội dung bài học Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Tính hai mặt của cạnh tranh Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranhCạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Cạnh tranh là gì? Tại sao cạnh tranh là sự cần thiết, khách quan trong sản xuất và lưu thông hàng hoá? a) Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia sản xuất – kinh doanh với nhau nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong SX – KD để thu được nhiều lợi nhuận. Cần chú ý ba khía cạnh chủ yếu:- Tính chất ganh đua, đấu tranh về Kinh tế trong cạnh tranh.- Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh.- Mục đích của cạnh tranh là nhằm điều kiện Thuận lợi để thu lợi nhuận nhiều nhất.b) Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh Ví dụ : Ở Việt nam, tồn tại ba loại hình sở hữu cơ bản: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhânSự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất – kinh doanh có Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau Xuất khẩu gạoCấy lúaMáy gặt Mục đích của cạnh tranh Các loại cạnh tranh 2. Mục đích của cạnh tranh, các loại cạnh tranhMục đích cuối cùng của cạnh tranh trong SX và LT HH là giành Lợi ích lớn nhất cho mình. Có nhiều tiêu chí phân loại cạnh tranhThảo luận nhómNhóm 1Mục đích của cạnh tranh là gì? Theo em những người tham gia cạnh tranh giành lấy những gì?Nhóm 2Để đạt được mục đích, những người tham gia cạnh tranh thông qua những loại cạnh tranh nào? Nêu VD?a) Mục đích của cạnh tranh Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa là nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác Giành nguồn nguyên liệu và giành các nguồn lực sản xuất khác Giành ưu thế về khoa học – công nghệ Giành thị trường tiêu thụ hàng hóa, giành nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa, kể cả lắp đặt, bảo hành, sửa chữa, phương thức thanh toán Caùc loaïi xe tay ga cuûa caùc haõng Dylan, NouvoCaùc loaïi ñieän thoaïi di ñoäng cuûa haõng Nokiab) Các loại cạnh tranh Cạnh tranh giữa người bán với nhau Cạnh tranh giữa người mua với nhau Cạnh tranh trong nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các ngành Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với nước ngoàiCạnh tranh bán Cạnh tranh muaNgành may mặcNgành dầu khíThép Thái NguyênThép Trung QuốcCần phân biệt cạnh tranh lành mạnhVà cạnh tranh không lành mạnh+ Thực hiện đúng hay không đúng pháp luật.+ Tính nhân văn trong cạnh tranh.+ Hệ quả của cạnh tranh: Làm cho nền kinh tế thị trường rối loạn hay ổn định, phát triển. Ngày nay, cạnh tranh không chỉ góp phần tác động vào sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa ở trong nước mà còn ở phạm vi toàn cầu Kết kuậnTính hai mặt của cạnh tranh Mặt tích cực của cạnh tranhMặt hạn chế của cạnh tranhThảo luận nhómNhóm 1Mặt tích cựcTìm các biểu hiện và cho VD minh hoạ về mặt tích cực của cạnh tranh.Nhóm 2Mặt hạn chếTìm các biểu hiện và cho VD minh hoạ về mặt tiêu cực của cạnh tranh.a) Mặt tích cực của cạnh tranh Cạnh tranh giữ vai trò động lực kinh tế củaSản xuất và lưu thông hàng hoáKích thích LLSX phát triển Và NSLĐ xã hội Tăng lênKhai thácTối đa mọiNguồn lựcCủa đất nướcVào phát triển Kinh tếThúc đẩy tăngTrưởng KTế,Nâng cao năngLực cạnh tranhCủa nền KTếCải tiến kỹ thuật – Dây chuyền SX hiện đại Dây chuyền SX của công ty Toyota Việt nam b) Mặt hạn chế của cạnh tranh Chạy theo mục tiêu lợi nhuận một cách mù quáng, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên, làm hàng giả kinh doanh hàng quốc cấm, gian lận thương mại để trốn thuế, vi phạm pháp luật của nhà nước, làm cho môi trường mất cân bằng nghiêm trọng Rượu giả Để giành giật nhiều khách hàng và có lợi ích lớn nhất cho mình , họ có thể dùng những thủ đoạn phi pháp và bất lương.Làm hàng giả Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, từ đó nâng giá lên cao làm ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân Cạnh tranh là hiện tượng kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa. Cạnh tranh vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là mặt cơ bản. Mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước điều tiết thông qua pháp luật và các chính sách kinh tế thích hợp.Củng cốChúc các em học tốt
File đính kèm:
- Bai 4 Canh tranh trong SX va luu thong HH (2).ppt