Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá - Nguyễn Thị Linh

- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh.

- Giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh.

- Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá - Nguyễn Thị Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên thực hiện : Nguyãùn Thë LinhCHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHTRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀKIỂM TRA BÀI CŨCâuhỏiNêu những tác động của quy luật giá trị ?Nhà nước ta đã vận dụng quy luật giá trị như thế nào ?Hãy quan sát các hình ảnh sauEm có nhận xét gì ?Bài 4 :I. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.1. Cạnh tranh- Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh.- Giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh.- Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁCẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HOÁ2. Nguyên nhân- Trong nền kinh tế hàng hoá, có nhiều chủ thể kinh tế, tồn tại độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh. - Các chủ thể kinh tế có điều kiện sản xuất , kinh doanh và lợi ích kinh tế khác nhau. 2. Nguyên nhânII. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh.1. Mục đích của cạnh tranhGiành nguồn nguyên liệu.Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.Giành nguồn nhân lực.Giành thị trường, nơi đầu tư, đơn đặt hàng...* Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là nhằm giành lợi nhuận về phía mình nhiều hơn người khác.2. Các loại cạnh tranh.Cạnh tranh giữa những người bán với nhau.Cạnh tranh giữa. những người mua với nhau.Hãng SAMSUNGHãng NOKIACạnh tranh trong nội bộ ngành.Cạnh tranh giữa các ngành.Trái cây trong nướcTrái cây nước ngoàiCạnh tranh trong nước với nước ngoàiIII. Tính hai mặt của cạnh tranh.1. Mặt tích cực của cạnh tranh. Kích thích LLSX, KH- KT phát triển, năng suất lao động tăng lên.- Khai thác tối đa mọi nguồn lực.- Thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.* Cạnh tranh lành mạnh- Làm ảnh hưởng đến tài nguyên - thiên nhiên và môi trường.2. Mặt hạn chế của cạnh tranh.Nước thải CNChặt phá rừngTheo xác minh của đoành kiểm tra liên ngành đối với Vedan, khối lượng nước thải không qua các hệ thống xử lý là trên 2.300 m3 một ngày, lượng dịch thải sau lên men xả trực tiếp ra sông Thị Vải lên tới 105.600 m3 một tháng. Để xử lý khối lượng chất thải có nồng độ ô nhiễm hữu cơ cao như của Vedan phải tốn chi phí đầu tư ban đầu khoảng 140 tỷ đồng. Chi phí vận hành hàng năm theo quy chuẩn về nước thải tiêu tốn 210 tỷ đồng. Theo Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Phạm Khôi Nguyên, đối với loại hình chế biến thực phẩm như của Vedan, kinh phí dành cho môi trường phải chiếm khoảng 15% tổng giá trị đầu tư. Song theo tính toán, Vedan đầu tư chưa tới 1% cho khâu này.Theo xác minh của đoành kiểm tra liên ngành đối với Vedan, khối lượng nước thải không qua các hệ thống xử lý là trên 2.300 m3 một ngày, lượng dịch thải sau lên men xả trực tiếp ra sông Thị Vải lên tới 105.600 m3 một tháng. Để xử lý khối lượng chất thải có nồng độ ô nhiễm hữu cơ cao như của Vedan phải tốn chi phí đầu tư ban đầu khoảng 140 tỷ đồng. Chi phí vận hành hàng năm theo quy chuẩn về nước thải tiêu tốn 210 tỷ đồng. Theo Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Phạm Khôi Nguyên, đối với loại hình chế biến thực phẩm như của Vedan, kinh phí dành cho môi trường phải chiếm khoảng 15% tổng giá trị đầu tư. Song theo tính toán, Vedan đầu tư chưa tới 1% cho khâu này.Bộ Tài nguyên Môi trường vừa đề xuất Thủ tướng xử phạt Vedan 216 triệu đồng và truy thu 127 tỷ đồng phí môi trường mà doanh nghiệp này đã "trốn" trong nhiều năm qua.Ngoài việc đình chỉ xả thải, Vedan phải cải tạo toàn bộ hệ thống thu gom, xử lý nước thải đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật về chất thải theo quy định. Hệ thống thu gom và cửa xả nước thải phải được đặt ở vị trí thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát. Công ty này cũng phải có trách nhiệm đền bù thiệt hại về kinh tế và môi trường đối với hành vi gây ô nhiễm đã gây ra.Bộ Tài nguyên Môi trường cũng sẽ truy thu khoản phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp mà Vedan đã trốn nộp là 127 tỷ đồng (trước đó, con số này ước tính khoảng 91 tỷ đồng).Ông Lâm Mậu Phủ Người trực tiếp điều hành hệ thống xả thải của Vedan - một trong 3 người hiểu rõ hệ thống tinh vi này  Ảnh: Cục Cảnh sát môi trường. Vedan bị truy thu 127 tỷ đồngTrứng gà giảSữa nhiễm Melamine Làm ảnh hưởng đến tài nguyên - thiên nhiên và môi trường.- Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.- Gây rối loạn thị trường.2. Mặt hạn chế của cạnh tranh. * Cạnh tranh không lành mạnhNhà nước đã làm gì với hai mặt của cạnh tranh ?Bài tập củng cốI. Chọn câu trả lời đúng nhất1. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, “ cạnh tranh“ được dùng để gọi tắt cụm từ:Cạnh tranh trong sản xuất. 	C. Cạnh tranh trong sản xuất 	 và lưu thông hàng hoá.B. Cạnh tranh trong lưu thông. 	 	D. Cạnh tranh kinh tế.2. Khi nào cạnh tranh ra đời và phát triển:Khi sản xuất hàng hoá xuất hiện. 	C. Khi lưu thông hàng hoá xuất hiện.B. Khi sản xuất và lưu thông 	D. Khi quy luật giá trị xuất hiện.hàng hoá xuất hiện.3. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của cạnh tranh:Ganh đua. 	C. Đấu tranh.B. Giành giật. 	D. Cả 3 ý trên.4. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là:Nhằm giành lợi ích về phía mình nhiều hơn người khác.Nhằm sản xuất được nhiều hàng hoá nhất.Nhằm trở thành người chi phối thị trường.D. Nhằm bán được nhiều hàng hoá nhất.5. Biện pháp để phát huy mặt tích cực và giảm thiểu mặt hạn chế của cạnh tranh là:Các chủ doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh..Luật nhà nước ban hành đúng, kịp thời, đồng bộ.Những vi phạm được xử lý nghiêm minh.D. Tất cả đều đúng.Cạnh tranh lành mạnhCạnh tranhkhông lành mạnhPháp luậtTính nhân vănHệ quảBiện phápII. Phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.Đúng pháp luậtVi phạm PLPhù hợpKhông phù hợpPhát triển KT-XHKìm hãm KT-XHPhát huyHạn chếXin chân thành cảm ơnvà CÁC EM HỌC SINHXin chân thành cảm ơnGiáo viên : Nguyãùn Thë LinhQUÝ THẦY CÔXin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptBai CANH TRANH.ppt
Bài giảng liên quan