Bài 4: Công dân bình đẳng trước pháp luật (tiết 1) - Nguyễn Văn Phong
Vậy, bình đẳng trước pháp luật nghĩa là gì? Để tìm hiểu khái niệm này chúng ta cùng theo dõi một tình huống nhỏ do nhóm kịch Líu Lo thể hiện
Em có nhận xét gì về suy nghĩ của người đàn ông trong vở kịch trên? Những suy nghĩ đó có phù hợp với thời đại ngày nay hay không?
ưu đãi mà không bị coi là phân biệt đối xử trong lao động.Ví dụ: trong một công ty may A, ở bộ phận thiết kế mẫu sản phẩm, có chị Hoa tay nghề cao. Chị đã thiết kế được nhiều mẫu sản phẩm quần áo chất lượng, hợp thời trang, nên có rất nhiều khách hàng đặt mua sản phẩm của công ty may A do chị thiết kế. Chính vì vậy, công ty A trả lương cho chị gấp hai lấn so với những nhà thiết kế bình thường khác trong công ty. Như thế không được coi là sự phân biệt đối xử trong thực hiện quyền lao động của công ty may A. Mà là chế độ ưu đã đối với người có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao của công ty này. Kết luận: Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp khả năng của mình, đó là cơ sở để công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.b. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao độngLễ kí kết hợp đồng lao độngBình đẳng trong kí kết hợp đồng lao độngVí dụ: Anh Thành đến công ti may X kí kết hợp đồng lao động với giám đốc công ti. Qua trao đổi từng điều khoản, hai bên đã thỏa thuận kí hợp đồng dài hạn (việc kí kết hợp đồng được thực hiện trên cơ sở tự nguyện). Các nội dung thỏa thuận như sau:Công việc anh Thành làm là thiết kế mẫu sản phẩmThời giờ làm việc: mỗi ngày 8 giờ, mỗi tuần 40 giờThời giờ nghỉ ngơi: nghỉ ngoài giờ làm việc theo hợp đồng, nghỉ lễ, nghỉ tết, nghỉ ốm…theo quy định của pháp luật.Tiền lương: 3 triệu đồng / tháng trên cơ sở chấp hành tốt kỉ luật lao động theo quy định.Thời hạn hợp đồng…Địa điểm làm việc…Bảo hiểm xã hội của anh Thành…Bảo hộ lao động…Qua ví dụ trên em hãy cho biết hợp đồng lao động là gì? Tại sao người lao động và người sử dụng lao động phải kí kết hợp động lao động? Các nguyên tắc của việc ký kết hợp đồng lao động?Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.Khi kí kết hợp đồng lao động đã thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa người lao động với tổ chức hoặc cá nhân thuê mướn, sử dụng lao động. Nội dung hợp đồng lao động là cơ sở pháp lí để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cả hai bên, đặc biệt là đối với người lao động Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao độngTự nguyệnBình đẳngHợp tácTôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhauThực hiện đầy đủ những điều đã cam kếtVD: Nếu công ty dày gia X ép Anh Thành làm việc cho công ty mình nhưng không phù hợp với điều khoản hợp đồng lao động đã được ký kết. Vậy công ty X đã vi phạm nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động Kết luận: khi giao kết hợp đồng lao động dù một bên là người lao động, một bên là người sử dụng lao động nhưng hai bên hoàn toàn bình đẳng, không bên nào được ép buộc bên nào mà phải trên cơ sở tự nguyện.c. Bình đẳng giữa lao động nữ và lao động namLao động nữLao động namLao ñoäng nam vaø lao ñoäng nöõ ñöôïc bình ñaúng veà quyeàn trong lao ñoäng ñoù laø:Bình đẳngCơ hội tiếp cận việc làmVề tuyển dụng, sử dụngNâng bậc lươngTrả công lao động Ví dụ: anh A và chị B cùng làm một công việc như nhau, trong một thời gian giống nhau thì phải được hưởng lương giống nhau và được nâng bậc lương giống nhau.Câu hỏi: Em hãy lấy một số ví dụ để chứng minh quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữLao động nữ được quan tâm đến đặc điểm cơ thể, sinh lý và chức năng làm mẹ trong lao động để có điều kiện thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ trong lao động.Mang thaiNuôi con nhỏ đưới 12 tháng tuổiPháp luật đã có những quy định cụ thể đối với lao động nữ như: được hưởng chế độ thai sản, người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng với lao động nữ vì lí do kết hôn, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Không được sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại.Chính sách và biện pháp bảo đảm quyền bình đẳng giữa lao động nam và nữ.Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên.Có chính sách ưu đãi, xét giảm thuế đối với doanh ngiệp sử dụng lao động nữ.4) Bình đẳng trong kinh doanha) kinh doanh và bình đẳng trong kinh doanh? Kinh doanh là gì? Là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ …………. (1)đến …………(2) sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên ………….. (3)nhằm mục đích…………..(4)Sản xuấtTiêu thụThị trườngSinh lợiCác ngành nghề kinh doanh? Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh? Là bình đẳng của mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào qúa trình sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật? Với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp nhà nước có vi phạm nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh hay không? Vì sao? Không. Bởi vì, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo để đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước tab) Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh? Quyền bình đẳng trong kinh doanh được quy định trong các văn bản nào của nhà nước, bao gồm mấy nội dung? Quyền bình đẳng trong kinh doanh được quy định trong hiến pháp và các văn bảm luật khác của nhà nước, gồm có 5 nội dung? Nội dung thứ nhất là gì? Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh? Nội dung thứ hai là gì? Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm? Hãy nêu một số ngành nghề mà khi muốn kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề? Mở phòng khám bệnhViện thẩm mỹBuôn bán thuốc Sản xuất mỹ phẩm….? Nội dung thứ ba là gì? Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnhNhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi? Nội dung thứ tư là gì? Mọi doanh nghiệp đều có quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng; chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn; tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranhDịch vụ quảng cáo? Nội dung thứ năm là gì? Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh như kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí; nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước; tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường; …c) Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh? Nhà nước bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanh như thế nào? Quyền bình đẳng trong kinh doanh được bảo đảm bằng pháp luật. ? Pháp luật ghi nhận, khẳng định và bảo vệ quyền bình đẳng trong kinh doanh thể hiện ở những nội dung nào? Nhà nước thừa nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanh nghiệp ở nước ta? Hãy nêu những loại hình doanh nghiệp ở nước ta hiện nay mà em biết Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty ( cty TNHH, cty cổ phần,c ty hợp danh), các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Nhà nước quy định địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp, quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp được bình đẳng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh? Quyền và nghĩa vụ của các loại hình doanh nghiệp được quy định cụ thể trong văn bản nào? Quyền và nghĩa vụ của các loại hình doanh nghiệp được quy định cụ thể trong luật doanh nghiệp và luật doanh nghiệp nhà nước Nhà nước khẳng định bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệp? Vì sao nhà nước lại bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của các loại hình doanh nghiệp? Để các doanh nghiệp được yên tâm sản xuất, kinh doanh Pháp luật của nhà nước ngày càng có những quy định giảm dần sự cách biệt giữa doanh nghiệp nhà nước và các loại hình doanh nghiệp khácCác chủ doanh nghiệp tham gia buổi tọa đàm Quyền bình đẳng trong kinh doanh còn được nhà nước bảo đảm bằng cơ chế kiểm tra, cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế. Trong khi giải quyết tranh chấp kinh tế, tòa án kinh tế phải tuân theo nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật? Để đạt hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp mình. theo em, các doanh nghiệp cần phải làm gì? Chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh Đổi mới phương pháp quản lý, sản xuất và tiếp thị Chủ động tìm kiếm thị trường, đặc biệt chú trọng phát triển thương hiệu và nâng cao chất lượng hàng hóa? Là học sinh đang còn ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình có trách nhiệm như thế nào để góp phần vào việc thực hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp khi có đủ điều kiện tham gia sản xuất, kinh doanh? Nâng cao chất lượng học tập, nắm bắt kĩ thuật – công nghệ tiên tiến hiện đại Tham gia làm kinh tế gia đình ngoài giờ học Tìm hiểu pháp luật kinh tếCác em hãy trả lời các câu hỏi sauCâu 1. Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đọan của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích:Thu lợi nhuậnĐánh bại đối thủ cạnh tranhNâng cao năng suất lao độngTất cả các đáp án trên Đáp án aCâu 2. Bình đẳng trong kinh doanh là:Mọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhauQuyền bình đẳng trước pháp luật về kinh doanh của công dân và các loại hình doanh nghiệpQuyền bình đẳng giữa các doanh nghiệpTất cả đều đúng Đáp án bCâu 3. Quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là:Chọn ngành nghề kinh doanh phải tùy thuộc vào khả năng và sở thíchThích nghề nào thì làm nghề đóCả a và b Đáp án aCâu 4. Chỉ có doanh nghiệp nhà nước mới có quyền lựa chọn đối tác đầu tưĐúng Sai Đáp án b CƠBẢNHÌNHPHẠTCÔNGBẰNGHIẾNPHÁPĐỊNHĐOẠTBÌNHĐẲNGGIỚIDOANHNHÂNNGHĨAVỤ148567239Câu 1. Học tập, lao động là quyền ...mà mọi công dân đều được hưởngCâu 2. Biện pháp mà Nhà nước dùng để xử lý vi phạm pháp luậtCâu 3. Mọi công dân đều được đối xử một cách ……Câu 4. Một trong những văn bản luật mà Quốc hội ban hànhCâu 5. Pháp luật quy định người sở hữu tài sản có quyền quyết định số phận tài sản sở hữu?Câu 6. Nhà nước ta quy định cả nam và nữ đều có quyền và nghĩa vụ như nhau trước pháp luật. Câu 7. Người tài giỏi được trao giải thưởng “Sao vàng đất Việt”Câu 8. Đóng thuế là ……. của doanh nghiệpCâu 9. Mọi công dân đều ……. trước pháp luậtCác em về nhà học bài cũ và xem tiếp bài mớiCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- GDCD 12 Bai 4.ppt