Bài 4: Đơn thức đồng dạng - Nguyễn Hải Hưng
HS1: Tính tích của hai đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:
HS2: Cho đơn thức 3x2yz.
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho.
GV: NGUYỄN HẢI HƯNGNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGKIỂM TRA BÀI CŨHS1: Tính tích của hai đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:HS2: Cho đơn thức 3x2yz. a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho. b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạng: Khái niệm:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạng: Khái niệm:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạng: Khái niệm:Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức : + Có hệ số khác 0 + Có cùng phần biến Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.Khi thảo luận nhóm: Bạn Sơn nói : “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói : “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Ai đúng? ?2 Bạn Phúc nói đúng!Hai đơn thức này không đồng dạng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có hệ số khác 0 nhưng phần biến khác nhau Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:Bài tập 15 SGK/34Nhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3: Bài 4 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạng: 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Em h·y viÕt c«ng thøc tæng qu¸t tÝnh chÊt ph©n phèi cña phÐp nh©n ®èi víi phÐp céng?TÝnh chÊt ph©n phèi cña phÐp nh©n ®èi víi phÐp cénga.c + b.c = (a + b).cBằng cách tương tự hãy tính: a) 2xy + 3xy b) 3x y – 8x y22 Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạng: 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng,ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạng: 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG1. Đơn thức đồng dạng: 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như sau : + Cộng ( hay trừ ) các hệ số + Giữ nguyên phần biến Hãy tìm tổng của ba đơn thức: xy3; 5xy3 và -7xy3.?3 Hai tổ, mỗi tổ 3 học sinh. Tổ trưởng viết một đơn thức bậc 5 có hai biến trên bảng rồi chạy xuống. Mỗi thành viên còn lại trong tổ lần lượt viết một đơn thức đồng dạng với đơn thức mà tổ trưởng của mình vừa viết (các đơn thức không được viết giống nhau). Sau khi các thành viên viết xong tổ trưởng tính tổng của tất cả các đơn thức của tổ mình trên bảng. Tổ nào viết đúng và nhanh nhất thì giành chiến thắng.Trò chơi thi viết nhanhBài tập 17/SGK : Tính giá trị của biểu thức sau tại x =1 và y = -1:C¸ch 1: Giá trị tại x = 1 , y = -1 của đơn thức là:Ta có :C¸ch 2 : Thay x = 1; y = -1 vµo biÓu thøc ta cã:HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ1- Häc kü lý thuyÕt 2 - Lµm bµi tËp 16; 18; 19; 20 trong SGK trang 35; 36 c¸c bµi tõ 19 ®Õn 21 trong s¸ch bµi tËp trang 123 - Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập”Bài học kết thúc Xin cảm ơn các thầy cô và các em đã chú ý theo dõi !
File đính kèm:
- DON THUC DONG DANG(2).ppt