Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ?

 Tìm

b) Tìm x biết

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm b) Tìm x biết Vẽ trục số, biểu diễn trên trục số các số hữu tỉ 3,5; -2; KiÓm tra bµi còHS1:HS2:a) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.012-1-2343,5b)a)HS1:HS2:§4:NZQTiÕt 61) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉKh¸i niÖm: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.Kí hiệu: | x |Điền vào chỗ trống ()a) Nếu x = 3,5 thì Nếu x = thìb) Nếu x > 0 thì Nếu x = 0 thì Nếu x x – 1,5 =0 =>x=1,5 | 2,5 - x | =0 =>2,5 –x =0 =>x=2,5=> kh«ng cã gi¸ trÞ nµo cña x tho¶ m·n.Bài 3: Tìm GTNN của: A= 2,3 - | x - 1,7 | | x -1,7 | 0 với mọi x => A= 2,3 -| x – 1,7 | => GTNN của A lµ 2,3 ®¹t ®­îc khi x-1,7 =0 =>x = 1,7Q2,3 với mọi x иp ¸n Bµi 2 (c)Hướng dẫn học sinh về nhà:*Häc khái niệm , c«ng thøc x¸c ®Þnh gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè hữu tØ .¤n so s¸nh 2 sè hữu tØ. BT: 21;22;24 (15;16 SGK ) 24;25;27 ( 7;8 SBT )*Chuẩn bị bài tiếp theo: Céng trõ ,nh©n, chia sè thËp ph©n. Nªu c«ng thøc tÝnh gtt® cña 1 sè h.tØ. Chữa bt.24(7-sbt)Tìm x biÕt:a, |x| =2,1=>x=2,1 	b, |x| =và x x=c, |x| =-x không cã gtrÞ d, |x| =0,35, x>0KiÓm tra bµi cò => x=0,35TiÕt 7LuyÖn tËpĐể cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc phép tính đã biết về phân số.2) Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:Trong thực hành, ta thường cộng, trừ, nhân hai số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối với số nguyên.+ Nghiªn cøu VD – sgk/ 14 råi nªu c¸ch lµm? Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (y kh¸c 0)Thương mang dấu (+) nếu x, y cùng dấu. Thương mang dấu (-) nếu x, y khác dấu.Ví dụ: a) ( -0,408) : ( - 0,34 ) = +(0,408 : 0,34 ) = 1,2. b) ( -0,408) : ( +0,34 ) = - ( 0,408 : 0,34 ) = -1,2.TÝnh ( lµm vµo b¶ng con)a) -3,116 + 0,263 Bài giảib) (-3,7) . (-2,16)a) -3,116 + 0,263= -(3,116 – 0,263) = -2,853 b) (-3,7) . (-2,16) = 7,992?3 / SGK/14Tính:Bài giảiBài 1: Bài 18: (SGK/15) a) -5,17 - 0,469 	 b) -2,05 + 1,73 c) (-5,17) . (-3,1) 	 d) (-9,18):4,25 a) -5,17 - 0,469 = -(5,17 + 0,469 ) = - 5,639 d) (-9,18):4,25 = - 2,16c) (-5,17) . (-3,1) = 16,027 b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73 ) = - 0,32Hai bạn Hùng và Liên tính tổngS = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) như sau: S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) = [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5) ] + (+41,5) = (-4,5) + (+41,5) = 37S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) = [(-2,3) + (-0,7)] + [(+41,5) + (-1,5)]= (-3) + 40 = 37HùngLiênHãy giải thích cách làm của mỗi bạn. Theo em nên làm cách nào?Bài 2: Bài 18: (SGK/15) Bài 3: Bài 20 + Bài 24: (SGK/15, 16) Tính nhanh:a, 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (- 0,3)b, (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (- 5,5)c, 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2d, (- 6,5). 2,8 + 2,8 . (- 3,5)e, ( -2,5 .0,38 . 0,4) - [ 0,125. 3,15. (-8) ]g, [ (- 20,83). 0,2+ (- 9,17).0,2 ]: [ 2,47. 0,5-(-3,53).0,5]Học thuộc công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 	- Bài tập: 21, 22 , 23 , 26 (SGK/15, 16)	 24 (SBT/5)	- Nghiên cứu trước: “Lũy thừa của một số hữu tỉ”

File đính kèm:

  • pptTiet 67.ppt
Bài giảng liên quan