Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó
Lưu ý: Nếu hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau, ta nói góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 00
Bài 4 Hai mÆt ph¼ng vu«ng gãc I. Góc giữa hai mặt phẳng1. Định nghĩamnGóc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đóLưu ý: Nếu hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau, ta nói góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 002. Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng cắt nhaucIabGóc giữa hai mặt phẳng () và () là góc giữa hai đường thẳng a và b3. Diện tích hình chiếu của một đa giácHH’S’=ScosII. Hai mặt phẳng vuông góc1. Định nghĩaHai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mặt phẳng đó là góc vuôngcIab2. Các định lýQPaĐịnh lý 1: Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kiaHệ quả 1:QPacNếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kiaQbPcaHệ quả 2: Cho hai mặt phẳng () và () vuông góc với nhau. Nếu từ một điểm thuộc mặt phẳng () ta dựng một đường thẳng vuông góc với () thì đường thẳng này nằm trong () Hệ quả 3: Nếu hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với một mặt phẳng thì giao tuyến của chúng vuông góc với mặt phẳng đóRPQa’OaII. Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phươngHình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Độ dài cạnh bên là chiều cao của hình lăng trụ đứngII. Hình chóp đều và hình chóp cụt đềuHình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều và có chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáyHình chóp cụt đều là phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và thiết diện song song với đáy, cắt các cạnh bên
File đính kèm:
- Hai mat phang vuong goc.ppt