Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

1.- Về kiến thức : Giúp HS hiểu Nội dung quyền bình đẳng của CD trong lĩnh vực, hôn nhân và gia đình, trong LĐ và trong kinh doanh. Nhà nước bảo đảm cho việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong các lĩnh vực

2.- Về kỹ năng : Biết phân tích đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của CD trong thực tế. Cho được ví dụ chứng minh CD đều bình đẳng trong việc việc hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật

 

ppt48 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hận thiết kế mẫu sản phẩm, có chị Hoa tay nghề cao. Chị đã thiết kế được nhiều mẫu sản phẩm quần áo chất lượng, hợp thời trang, nên có rất nhiều khách hàng đặt mua sản phẩm của công ty may A do chị thiết kế. Chính vì vậy, công ty A trả lương cho chị gấp hai lấn so với những nhà thiết kế bình thường khác trong công ty. Điều này có phải là sự phân biệt đối xữ trong thực hiện quyền LĐ của công ty may A không?Như thế không được coi là sự phân biệt đối xử trong thực hiện quyền lao động của công ty may A. Mà là chế độ ưu đã đối với người có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao của công ty này.2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao độnga. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền LĐ Quyền LĐ.của công dân có nghĩa là CD được quyền sử dụng sức LĐ của mình làm bất cứ việc gì, cho bất cứ người sử dụng sức LĐ nào và bất kỳ nơi nào mà PL không cấm nhằm đem lại lợi ích cho bản thân cho gia đình và cho XH Người lao động có trình dđộ chuyên môn, kỉ thuật caođược Nhà nước và người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy tài năng làm lợi cho doanh nghiệp và cho đất nước.2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao độngb. Công dân bình đẳng trong giao kết hợp đồng LĐ Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người LĐ với người sử dụng LĐ về việc làm có trả công, điều kiện LĐ, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ LĐ. Khi kí kết hợp đồng LĐ đã thể hiện sự ràng buộc trách nhiệm giữa người LĐ với tổ chức hoặc cá nhân thuê mướn, sử dụng LĐ. Nội dung hợp đồng LĐ là cơ sở pháp lí để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cả hai bên, đặc biệt là đối với người LĐ. Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là tự nguyện, bình đẳng, hợp tác , tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của nhau, thực hiện đầy đủ những điều cam kết Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động đó là bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm; bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng; được đối xữ bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động và các điều kiện khác.c.- Bình đẳng giữa LĐ nữ và LĐ nam Pháp luật đã có những quy định cụ thể đối với LĐ nữ như: được hưởng chế độ thai sản, người sử dụng LĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng với LĐ nữ vì lí do kết hôn, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Không được sử dụng LĐ nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại.2.- Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động3.- Trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trong lao độngMở rộng dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn kinh doanh, cho vay vốn với lãi suất thấpKhuyến khích quản lí lao độngtheo nguyên tắc dân chủ, công bằng trong doanh nghiệpKhuyếnKhích và có chính sách ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn, kỉ thuật caoCó chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng LĐ là người dân tộc thiểu sốBan hành các quy địnhđể bảo đảm cho phụ nữ bình đẳng với nam giới trong LĐ Bài Tập1Chị Lan quê ở Hưng Yên xin vào làm việc ở xí nghiệp Hà Nội.Hợp đồng được ký kết giữa chị Lan và giám đốc xí nghiệp.Công việc đang tiến hành bình thường thì công an phườngmà xí nghiệp đóng đến làm việc với chị Lan, CA cho rằng chị Lan không có hộ khẩu ở Hà Nội nên không được làm việc ở Hà Nội.Vậy anh CA đó nói đúng không? Chị Lan có quyền làm việc ở xí nghiệp đó không? Điều 16 bộ luật LĐ năm 2002 có quy địnhngười LĐ có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng LĐ ở bất kỳ nơi nào mà PL không cấm. Như vậy chị Lan hoàn toàn cóquyền làm việc tại công ty ở Hà Nội trên cơ sở hợp đồngLĐ đã ký kết Pháp luật không đòi hỏi người LĐ ở đâu phải có hộ khẩu ở đó, PL chỉ quy định CD làm ăn sinh sống ở đâu thì phải đăng ký tạm trú ở đó. Nếu chị Lan đã đăng ký tạm trú với CA phường nơi chị ở thì chị có quyền làm việc bình thường không ai được cản trở.Bài Tập2Doanh nghiệp dày gia X cần tuyển 100 lao động vào làm công nhân. Yêu cầu là tuổi từ 18 đến 35, có sức khỏe tốt. Sau khi thông báo tuyển dụng có rất nhiều người đến xin việc (số người xin việc nhiều gấp hai lần số người cần tuyển). Cuối cùng doanh nghiệp dày gia X cũng tuyển đủ người. Trong những lao động vừa được tuyển có 90 người là nam giới chỉ có 10 người là nữ giới, mặc dù điều kiện của lao động nam và nữ tới tuyển dụng là ngang nhau. Em hãy cho biết quan điểm của mình trước tình huống đó?Như vậy là ở tình huống này không có sự bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động. Vì vậy mà cơ hội tìm việc làm của lao động nữ khó khăn hơn lao động nam. Bài Tập3Trong một công ty may A, ở bộ phận thiết kế mẫu sản phẩm, có chị Hoa tay nghề cao. Chị đã thiết kế được nhiều mẫu sản phẩm quần áo chất lượng, hợp thời trang, nên có rất nhiều khách hàng đặt mua sản phẩm của công ty may A do chị thiết kế. Chính vì vậy, công ty A trả lương cho chị gấp hai lấn so với những nhà thiết kế bình thường khác trong công ty. Như thế có được coi là sự phân biệt đối xử trong thực hiện quyền lao động của công ty may A. Như thế không được coi là sự phân biệt đối xử trong thực hiện quyền lao động của công ty may A. Mà là chế độ ưu đã đối với người có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao của công ty này.Theo em những nội dung sau đây nội dung nào là quyền, nghĩa vụ lao động của công dân ?Nội dung Quyền N/vụ Tuân theo nội quy lao động Học nghề tìm kiếm việc làmThuê mướn lao độngBảo đảm chế độ lao độngCó thu nhập hợp phápThực hiện đầy đủ thỏa thuận đã ghi trong hợp đồngLựa chọn nghề nghiệpTự do sử dụng sức lao độngBài Tập4III.- Bình đẳng trong kinh doanh1.- Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ KT từ việc lựa chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, hình thức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh đều bình đẳng theo quy định của PLVới vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước có vi phạm nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh hay không? Vì sao?Không. Bởi vì, doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo để đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta1.- Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanhIII.- Bình đẳng trong kinh doanha.- Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanhIV.- Bình đẳng trong kinh doanhb.- Mọi doanhnghiệp đềucó quyền tự chủ đăng ký KD trong những ngành nghề mà PL không cấmHãy nêu một số ngành nghề mà khi muốn kinh doanh phải có chứng chỉ hành nghề?Mở phòng khám bệnhViện thẩm mỹBuôn bán thuốc Sản xuất mỹ phẩm….2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanhIV.- Bình đẳng trong kinh doanhc.- Mọi doanh nghiệp đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnhNhà nước trao giải cho các doanh nhân giỏi2.- Nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanhIV.- Bình đẳng trong kinh doanhd.- Mọi doanh nghiệp đều có quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh; chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng;chủ động lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn; tự do liên doanh với các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranhe.- Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kinh doanh như kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí; nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước; tuân thủ pháp luật về bảo vệ tài nguyên, môi trường; …3.- Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng trong kinh doanhNN thừa nhận sự tồn tại lâu dài và phát triển của các loại hình doanhnghiệp ở nước taNN quy định quyền và nghĩa vụ của các doanh nghiệp được bình đẳng trong hoạt động SX, kinh doanhNN khẳng định bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp của mọi loại hình doanh nghiệpNNQuy định nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành họat động sản xuất, kinh doanh, quản lí doanh nghiệp bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn, thị trường và nguồn lao độngCƠBẢNHÌNHPHẠTCÔNGBẰNGHIẾNPHÁPĐỊNHĐOẠTBÌNHĐẲNGGIỚIDOANHNHÂNNGHĨAVỤ148567239Câu 1. Học tập, lao động là quyền ...mà mọi công dân đều được hưởngCâu 2. Biện pháp mà Nhà nước dùng để xử lý vi phạm pháp luậtCâu 3. Mọi công dân đều được đối xử một cách ……Câu 4. Một trong những văn bản luật mà Quốc hội ban hànhCâu 5. Pháp luật quy định người sở hữu tài sản có quyền quyết định số phận tài sản sở hữu?Câu 6. Nhà nước ta quy định cả nam và nữ đều có quyền và nghĩa vụ như nhau trước pháp luật. Câu 7. Người tài giỏi được trao giải thưởng “Sao vàng đất Việt”Câu 8. Đóng thuế là ……. của doanh nghiệpCâu 9. Mọi công dân đều ……. trước pháp luậtThu lợi nhuậnĐánh bại đối thủ cạnh tranhNâng cao năng suất lao độngTất cả các đáp án trên	Bài Tập1AKinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đọan của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích:Bình đẳng trong kinh doanh làMọi công dân đều có quyền và nghĩa vụ như nhauQuyền bình đẳng trước pháp luật về kinh doanh của công dân và các loại hình doanh nghiệpQuyền bình đẳng giữa các doanh nghiệpTất cả đều đúngBài Tập2BQuyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh là:a) Chọn ngành nghề kinh doanh phải tùy thuộc vào khả năng và sở thíchb) Thích nghề nào thì làm nghề đó.c) Tuân theo sự xếp đặt của NNd) Cả a và bBài Tập3ABài Tập3Theo em những hành vi nào sau đây là kinhdoanh đúng và không đúng pháp luậtNội dungĐúng Không Người kinh doanh kê khai đúng số vốnK/doanh đúng các mặt hàng đã kê khaiK/doanh bất cứ mặt hàng nào cũng đượcKinh doanh mại dâmK/doanh mặt hàng nhỏ không cần kê khaiCó giấy phép kinh doanhKinh doanh nhỏ không cần đóng thuếKhông K/doanh những mặt hành NN cấmDặn dòLàm các bài tập trong SGK trang 42 Xem trước bài 5 :Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáoChuẩn bị sưu tầm một số hình ảnh về tôn giáo, dân tộcCHÚC CÁC 	EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai 4 Quyen binh dang cua CD(1).ppt
Bài giảng liên quan