Bài 4 - Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội - Đỗ Thị Hoa

1 – Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình

Thế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 4 - Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội - Đỗ Thị Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Gi¸o viªn:§ç thÞ hoaTr­êng THPT Quang TrungChµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê héi gi¶ngA. Kiểm Tra Bài CũĐiền từ thích hợp ở dưới vào chỗ trống trong đoạn văn sau:	Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là mọi công dân nam, nữ, thuộc các dân tộc, tín ngưỡng,tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội...................đều không bị..............................trong việc hưởng quyền, nghĩa vụ và chịu ...................................Theo quy định của..................Khác nhauPháp luậtTrách nhiệm pháp lýPhân biệt đối xửkhác nhauphân biệt đối xửtrách nhiệm pháp lýpháp luậtGi¸o viªn:§ç thÞ hoaTr­êng THPT Quang TrungBµi gi¶ngBµI 4 - quyÒn b×nh ®¼ng cña c«ng d©n B-Nội dung bài mới1 – Bình đẳng trong hôn nhân và gia đìnhThế nào là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.Theo em mục đích của hôn nhân là gì?Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn.Hôn nhân nhằm mục đích xây dựng gia đình hạnh phúc, hòa thuận, và thực hiện chức năng của gia đình. Theo em bình đẳng trong hôn nhân là gì?Kết LuậnBình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và quyền của vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.* B×nh ®¼ng gi÷a vî vµ chång.b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình • Trong quan hệ nhân thân. Tình huống: Anh T và chị H kết hôn với nhau đến nay đã được 6 năm và có 1 bé gái xinh đẹp. Cuộc sống vợ chồng anh chị vẫn êm ả, bình yên. Thế rồi, đến một ngày, khi nghe chị H nói chuyện về việc muốn đi học thêm Tiếng Anh thì anh T lập tức không đồng ý. Anh nói: Phụ nữ thì cần gì học nhiều, anh quyết định em không đi học nữa! Thấy vậy, chị H vốn hiền lành cũng không sao chịu được: Em hỏi ý kiến anh thì anh nên ủng hộ em, anh không có quyền quyết định chuyện học hành của em được đâu anh ạ!Anh T có quyền cản trở chị H đi học không?Em hiểu thế nào là quyền bỉnh đẳng vợ chồng trong quan hệ nhân thân?- Vợ, chồng có nghĩa vụ ngang nhau trong việc lựa chọn nơi cư trú.- Tôn trong và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín của nhau.- Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.- Giúp đỡ nhau, tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt* Trong quan hệ tài sản.Tình huống: một người chồng do quan niệm vợ mình không đi làm, chỉ ở nhà làm công việc nội trợ, không thể quyết định được việc lớn, nên khi bán xe ( tài sản chung của vợ chồng đang sử dụng vào công việc kinh doanh của gia đình ) đã không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối không đồng ý bán. Theo em người vợ có quyền đó không? Vì sao?Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài sản chung.- Việc xử dụng tài sản chung phải được sự bàn bạc, thỏa thuận giữa vợ và chồng.Tình huống: trước khi kết hôn anh A được nhận thừa kế một căn nhà của ông Chú. Sau khi kết hôn với chị B, anh A đem bán căn nhà đó mà không cần hỏi ý kiến của vợ. Như vậy anh A có được quyền đó không? Vì sao?-Ngoài ra pháp luật còn thừa nhận vợ chồng có quyền có tài sản riêng, có quyền chiếm hữu, định đoạt tài sản riêng của mình.Theo em, việc thừa nhận sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng có mâu thuẫn với nguyên tắcbình đẳng giữa vợ và chồng không?Quan hệ vợ chồng trong thời kỳ hôn nhânVợ chồng bình đẳng với nhauTrong quan hệ thân nhânTrong quan hệ tài sảnCó nghĩa vụ và quyền ngang nhau* Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.•Quan hệ giữa cha mẹ và con.Tình huống: Gia đình anh A và chị B có hai đứa con, anh A đi làm và giao toàn quyền quản lý và nuôi dạy con cái cho vợ. Anh A cho rằng mình đi làm kiếm tiền còn vợ ở nhà nuôi day con cái, trông nom nhà cửa, mỗi người một việc. Nên anh A không quan tâm gì đến việc dạy dỗ con cái. Quan điểm của anh A có đúng không? Vì sao?● Đối với Cha mẹ ( kể cả bố dượng và mẹ kế) Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con.- Cha mẹ đại diện trước pháp luật cho con chưa thành niên và con đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.Tình huống: do hoàn cảnh gia đìmh khó khăn, đứa con lớn (14 tuổi) của ông A phải nghỉ học phụ giúp bố mẹ kiếm tiền nuôi các em. Như vậy có phải ông A đã lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên? Ý kiến của em như thế nào?- Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, không được lạm dụng sức lao động của con chưa thành niên, không xúi dục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật. Trong thực tế các em đã nghe kể hoặc thấy trường hợp cha mẹ ngược đãi hoặc xúi dục, ép buộc con làm những việc trái đạo đức, trái pháp luật chưa? Nếu rơi vào hoàn cảnh đó theo em phải làm gì?● Đối với con:- Các con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong gia đình.- Con có bổn phân yêu quý, kính trọng, chăm sóc nuôi dương cha mẹ.- Con không được có hnàh vi xúc phạm ngược đãi cha mẹ.• Quan hệ giữa ông bà và cháu.Theo em, ông bà có quyền và nghĩa vụ gì đối với cháu?● Đối với ông bà (nội, ngoại)- Có nghĩa vụ và quyền trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu.●Đối với cháu:- Có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà ( nội, ngoại).Theo em, là cháu thì phải có bổn phận gì với ông bà?* Quan hệ giữa anh chị em.● Đối với anh, chị, em:- Có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau.- Có nghĩa vụ và quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau.c. Nhà nước đối với việc bảo đảm quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. Chế độ phong kiến trước đây công nhận “ nam thì năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng”. Hiện nay, luật hôn nhân và gia đình nước ta chỉ cho phép và bảo vệ chế độ một vợ, một chồng, nhưng tư tưởng nàycòn ảnh hưởng tới nam giới không? Biểu hiện ra sao?Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng cách nào?● Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo điều kiện cho các công dân nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, thực hiện đầy đủ chức năng của mình.● Bất kể người nào có hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình thì tùy theo tính chất , mức độ vi phạm mà xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.Hành vi bạo hành trong gia đìnhNhững nạn nhân của bạo hành gia đình ●Mọi hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình được xử lý kịp thời , nghiêm minh, đúng pháp luật.Tình trang bạo lực trong gia đình mà nạn nhân là phụ nữ, trẻ em. Theo em có phải là biểu hiênbất bình đẳng hay không? Vì sao?C- Củng CốCâu 1: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, uy tín của nhau.Người vợ trong gia đình chỉ làm việc nội trợ không thể quyết định việc lớn.Người chồng tự quyết định bán tài sản chung của 2 vợ chồngNguyên tắc đạo đức và cách cư xử của các thành viên trong gia đình hiện nay khác với gia đình truyền thống trước đâyTrong gia đình người chồng, người cha, con trai cả quyết định tất cả mọi việc.	Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, uy tín của nhauCâu 2:Những hành vi nào sau đây cần phê phán?Cha, mẹ đánh đập con cáiCha, mẹ hành hạ, ngược đãi con nuôi của mình.Cha, mẹ xúi dục con buôn bán ma túy.Cha, mẹ ép gả con gái cho nhà giàu.Cha, mẹ lạm dụng sức lao động của con để kiếm tiền.Tất cả.	 f) Tất cả.D- Hướng Dẫn Học Bài Ở NhàD- Hướng Dẫn Học Bài Ở Nhà- Học và Làm bài tập sách giáo khoa.- Đọc trước bài số 4 tiết 2Bµi häc kÕt thócXin c¶m ¬n c¸c thÇy c« CHÚC CÁC EM HỌC TỐTCHÚC CÁC THẦYCÔ MẠNH KHOẺ

File đính kèm:

  • pptbai 4.ppt
Bài giảng liên quan