Bài 5 : Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (1tiết)

1.- Về kiến thức : Hiểu được khái niệm dân tộc, tôn giáo và quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Biết được nội dung ý nghĩa chính sách của NN đối với quỵền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

2.- Về kỹ năng : Biết phân tích đánh giá đúng việc thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc tôn giáocủa Đảng và NN. Biế phân biệt được đâu là họat động tôn giáo được NN thừa nhận và đâu là lợi dụng tôn giáo. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5 : Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (1tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Lê Quý Đôn GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 12 GV MỤC TIÊU BÀI HỌC1.- Về kiến thức : Hiểu được khái niệm dân tộc, tôn giáo và quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Biết được nội dung ý nghĩa chính sách của NN đối với quỵền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.2.- Về kỹ năng : Biết phân tích đánh giá đúng việc thực hiện chính sách đoàn kết các dân tộc tôn giáocủa Đảng và NN. Biế phân biệt được đâu là họat động tôn giáo được NN thừa nhận và đâu là lợi dụng tôn giáo. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.3.- Về thái độ : có niềm tin vào chính sách của Đảng và NN trong việc thực hiện quyền bình đẳng về dân tộc, tôn giáo. Có ý thức tương trợ giúp đở đồng bào dân tộc thiểu số, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác. Phê phán tố cáo những ai có hành vi chia rẽ dân tộc, tôn giáoBÀI 5 : BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO(1tiết)NỘI DUNG BÀI HỌCI.- Bình đẳng giữa các dân tộc 1. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc 2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc3.- Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc4.- Chính sách của Đảng và pháp luật của NN về quyền bình đẳng giữa các dân tộcII.- Bình đẳng giữa các tôn giáo 1. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo 2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo3.- Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo4.- Chính sách của Đảng và Pháp luật của NN về quyền bình đẳng giữa các tôn giáoI.- Bình đẳng giữa các dân tộc Điều 5 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Nhà nước CH XHCN VN là NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN. NN thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”. Bình đẳng giữa các dân tộc là các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.1. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc:Người KhơmúNgười TháiNgười Kinh2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc:Bình đẳng về chính trịBình đẳng về Kinh tếBình đẳng về Văn hóa giáo dụcTrang phục của một số dân tộcH MONGTÀYMƯỜNGKHO MUĐám cưới Lễ hội thi hát Quan Họ - hát Chèo Lễ hội cồng chiêng TNMột số lễ hội các dân tộcBài tập 1 Tại sao để thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.NN cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển KT – XH thấp * Tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là một tất yếu khách quan trong quan hệ giữa các dân tộc. * Sự tương trợ, giúp đở lẫn nhau giữa các dân tộc bao hàm cả dân tộc đa số có trình độ phát triển cao hơn giúp đở các dân tộcthiểu số, chậm phát triển và ngược lại * Sự đầu tư tập trung, tạo điều kiện về con người, về phương tiện để các dân tộc thiểu số tự vươn lên, phát triển KT, XH, VH tiến kịp trình độ chung của cả nước Bài tập 2Vì sao NN lại đảm bảo tỉ lệ thích đáng người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực NN ở trung ương và ở địa phương * Để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc vì mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” * Xây dựng chính quyền NN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc, dưới sự lãnh đạo của Đảng * Quyền làm chủ về chính trị của các dân tộc thiểu số cần được thể hiện trước hết ở sự tham gia vào các cơ quan chính quyền3. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:LỄ HỘI CẦU MƯA NGƯỜI THÁILễ hội đầu Xuân ở Tuyên QuangBình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đòan kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh.”Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc4. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:II.- Bình đẳng giữa các tôn giáoTín ngưỡng, tôn giáo là gìb.- Tôn giáo : Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy (tôn giáo còn gọi là đạo :đạo phật, Chúa, Tin lành, Hào hảo… a.- Tín ngưỡng : là lòng tin và sự ngưỡng mộ vào một cái gì đó thần bí như thần linh, thượng đế, Chúa trời (không có tổ chức)Đạo PhậtĐạo Cao đàiĐạo Hào hảoĐạo Thiên chúaII.- Bình đẳng giữa các tôn giáo1.- Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo Điều 70 hiến pháp nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam năm 1992 nêu rõ : “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước PL Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền họat động tôn giáo trong khuôn khổ của PL; đều bình đẳng trước PL; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo đựợc pháp luật bảo hộVui chơiBầu cửLàm việcCác Tôn giáo được NN công nhận đều bình đẳng trước PL, có quyền họat động tôn giáo theo quy định của PLHoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của PLđược Nhà nước bảo đảm Các cơ sở tôn giáo hợp phápđược PL bảo hộ3.- Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo2.- Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáoLà cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó nhân dân Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nước phồn vinhII.- Bình đẳng giữa các tôn giáoII.- Bình đẳng giữa các tôn giáo4.- Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáoNhà nước bảo đảm quyền họat động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luậtNhà nước thừa nhận và bảo đảm cho CD có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền CD vàcó trách nhiệmthực hiện nghĩa vụ CDĐòan kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo xây dựng khối đòan kết dân tộcNghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để họat động trái pháp luậtBài tập 1Nếu ở địa phương em có hành nghề mê tín dị đoan, em sẽ làm gì?+Không tham gia+Vận động người thân không tham gia+Báo cho chính quyền địa phương, cơ sở Đảng, đoàn thể hoặc cơ quan pháp luật Bài tập 2Em hãy lấy vi dụ thể hiện công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân?Ví dụ:quyền được học tập, được chăm sóc sức khỏe, quyền bầu cử, có trách nhiệm thực hiện luật giao thông…Bana ChứtDao HrêPu péoPhù láBố yƠ-đuÊ đêMạKhángGiẻ- triêngBrâu Cống Giáy LựGia-raiPà thẻnChăm Cơ-hoLàoThổRaglai Khơ-múChơ-roCờ LaoHoa Kinh Rơ-mămXinh-munChu ruCờ-tu lôtôLachíXtiêngXơ-đăngLa haLa hủNgái Co Hà nhìSán cháyMnôngMảngNùng TháiTà ôiBru-vân KiềuMườngMông Tày Si la Khớ-meSán Dìu54 DÂN TỘC VIỆT NAMDặn dòLàm các bài tập trong SGK trang 53 Xem trước bài 6 :Công dân với các quyền tự do cơ bảnChuẩn bị một số tình huống nói về các quyền tự do cơ bản CHÚC CÁC 	EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptbai binh dang ton giao.ppt