Bài 5: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Nắm các khái niệm: Dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng.

Hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.Nội dung thể hiện.

Chính sách của Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng về dân tộc, tôn giáo.

Ý nghĩa của của việc đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo.

 

ppt40 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 4825 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Nguyễn Trung TrựcBộ môn: Sử - GDCDGiáo viên: Lê Ngọc GiàuBÀI 5BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁONắm các khái niệm: Dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng.Hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.Nội dung thể hiện.Chính sách của Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng về dân tộc, tôn giáo.Ý nghĩa của của việc đảm bảo quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo.Ở Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? Kể tên một vài dân tộc tiêu biểu? - Ở Việt Nam có 54 dân tộc anh em. - Kinh, hoa, khơ me, ba na….Người KhơmúNgười Thái Quan sát hình ảnh sauCác dân tộc này khácnhau ở những điểm nào? Điểm giống nhau là gì?	Khác nhau: Ngôn ngữ, chữ viết, trang phục, phong tục tập quán.	Giống nhau: Sống cùng một lãnh thổ, là một bộ phận dân cư của một quốc gia.Vậy thế nào là dân tộc?	Khi nói “Đại gia đình các dân tộc Việt Nam”, từ “ dân tộc” được hiểu như thế nào?	Là bộ phận dân cư của một quốc gia,có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có văn hóa riêng.Người Việt NamNgười Hàn QuốcNgười Thái Lan	Dân tộc theo nghĩa thứ hai:	Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong quá trình dựng nước và giữ nước.	Nhắc lại, công dân bình đẳng trước pháp luật nghĩa là thế nào?	 Mọi công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, thành phần kinh tế, địa vị xã hội… đều bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.	Thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc?	Là các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.	Vậy quyền bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người, quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.Quyền bình đẳngcác dân tộc được thể hiện trên các lĩnh vực nào?	Đại biểu quốc hội khoá XI có 498 đại biểu trong đó có 86 đại biểu là người dân tộc thiểu số. ( 2006)	Lấy một số ví dụ về người dân tộc có mặt trong các cơ quan nhà nước? Bình đẳng về chính trị.	Bà Tòng Thị Phóng. Quê Sơn La. Dân tộc Thái. Bí thư TW Đảng, Phó chủ tịch Quốc hội.	Ông 	Nông Đức Mạnh. 	Quê Bắc Kạn. Dân tộc Tày. Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam	Điều 54 Hiến pháp 1992 “ Công dân không phân biệt dân tộc nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá… đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân, theo quy định của pháp luật”Bình đẳng về kinh tế:	Nghị quyết 22 của Bộ chính trị về các vấn đề dân tộc: “phát triển kinh tế-xã hội miền núi là một bộ phận hữu cơ của chiến lược phát triển kinh tế quốc dân”	 	Chương trình 135: “Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi” 	Chương trình phát triển vùng kinh tế trọng đểm ở Tây nguyên.	Chủ trương xoá đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa.Bình đẳng về văn hoá, giáo dục.	Văn hoá cồng chiêng Tây nguyên được UNESCO công nhận: “ Kiệt tác truyền khẩu, phi vật thể của nhân loại”	Hãy cho ví dụ thể hiện sự bình đẳng của các dân tộc về văn hóa.	Cuộc thi Hoa hậu các dân tộc Việt Nam	Ngày 12/10/2009, 	Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) chính thức công bố phát sóng chương trình phát thanh tiếng Cơ Tu, thuộc Hệ Phát thanh tiếng Dân tộc - VOV4. Một số lễ hội các dân tộcLễ hội cầu mưa của người TháiLễ hội đầu xuân ở Tuyên QuangLễ hội thi hát Quan Họ- hát Chèo ở ĐBBBCác dân tộc có quyền:* Dùng tiếng nói, chữ viết của mình.* Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình.	Thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào? 	Đại đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc nhằm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”	Nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc: “ Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển”Cơ sở giữ vững sự bình đẳngTôn trọng giá trị bản sắc văn hóa của các dân tộcĐa dạng Văn hóa dân tộcTrang phục của một số dân tộcTHÁITÀYBA NADAOMƯỜNG	Nhà nước làm thế nào để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc?	Hiến pháp 1992 điều 5 khẳng định: “ Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”	Điều 5 Hiến pháp 1992 khẳng định: Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những dân tộc thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để nhanh chóng tiến kịp tiến độ chung.	Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “ Người nào gây thù hằn, kì thị, chia rẽ dân tộ,xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm”- Các chủ trương xoá đói giảm nghèo. - Chính sách ưu tiên cho con em đồng bào dân tộc được học tập.	Hãy nêu những ví dụ minh hoạ việc Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộcTạo cơ Hội học tậpVà phát triểnTạo cơ Hội học tậpVà phát triển	Hãy nêu một vài tấm gương về những anh hùng người dân tộc đóng góp và công cuộc kháng chiến, kiến quốc? Củng cố:Mọi dân tộc đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đại đoàn kết dân tộc, góp phần tạo nên sức mạnh xây dựng và bảo vệ đất nước.Chúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptbai 5 Binh dang giua cac dan toc ton giao Tiet 1.ppt
Bài giảng liên quan