Bài 5: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo - Nguyễn Văn Phong

Một là, chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có văn hóa riêng và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó

 

ppt48 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1933 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo - Nguyễn Văn Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 5BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOGV :NGUYỄN VĂN PHONGTRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA TÂY NINHTỔ SỬ - ĐỊA - GDCD - TDBình đẳng giữa các dân tộc a. Khái niệm dân tộc b. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc2. Bình đẳng giữa các tôn giáo a. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo b. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo1. Bình đẳng giữa các dân tộc a. Khái niệm dân tộcMột là, chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có văn hóa riêng và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đóHai là, chỉ cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong quá trình dựng nước và giữ nước.Điểm khác nhau cơ bản giữa người Thái và người Khơmú là: a. Về ngôn ngữ c. Về chữ viết b. Về trang phục d. Cả a, b, cNgười KhơmúNgười TháiQuan sát hình ảnh sauNgười Việt NamNgười Hàn QuốcNgười Thái LanĐiểm giống nhau giữa người Kinh, người Khơmú, người Thái là: a. Về tinh thần yêu nước b. Về phong tục tập quán c. Về trang phục.12345678CĂACCGNÔMPHƯƠNGTHUYVĂCAONGUYÊNIÊNINÔNÊXIATRÂNVNGIAUÔNCHIÊNGBATICHGĂNĐHNIBKỳ ASEM đầu tiên được tổ chức tại đâu?Ai là người đoạt giải hoa hậu Việt Nam năm 2006?Ông là tác giả của bài hát” Mùa xân đầu tiên”Ai là trạng nguyên đầu tiên của nước ta?Quần đảo nào lớn nhất thế giới?Ai đã đưa ra nhận định: “ Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến trung đại”Nước biển nào ngọt nhất thế giới?Tháng 11.2007 ở Tây Nguyên đã diễn ra lễ hội văn hóa gì?b. Quyền bình đẳng giữa các dân tộcTheo em, bình đẳng nghĩa là gì? Là tạo ra môi trường công bằng, để cho những người rất khác nhau được hưởng những điều kiện cơ bản giống nhauLà các dân tộc trong một quốc gia không bị …………. theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da đều được Nhà nước và pháp luật ………………..... và tạo điều kiện phát triển.Điều 5 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”.phân biệttôn trọng, bảo vệ Em hiểu thế nào là quyền bình đẳng giữa các dân tộc?Nội dung cơ bản quyền bình đẳng gữa các dân tộc: Các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam đều được bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.Em hãy kể tên một số quyền và nghĩa vụ của công dân?Vui chơiBầu cửLàm việc Thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp.Lịch sử nước ta đã để lại mức độ chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc. Em hãy lấy VD chứng minh?Điều 5 Hiến pháp 1992 khẳng định: Ngoài sự bình đẳng về quyền lợi, những dân tộc thiểu số được giúp đỡ về mọi phương diện để nhanh chóng tiến kịp tiến độ chung.Các dân tộc được bình đẳng trong mọi lĩnh vực, trong đó các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp được quan tâm. Điều đó có ảnh hưởng đến nguyên tắc bình đẳng không? Vì sao?Không, vì tương trợ, giúp đỡ sẽ tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế xã hội, văn hóa tiến kịp trình độ chung của cả nước.*Tôn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, ngôn ngữ, tập quán tín ngưỡngcủa các dân tộcCác dân tộc có quyền:* Dùng tiếng nói, chữ viết của mình.* Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình.Trang phục của một số dân tộcH MONGTÀYMƯỜNGKHO MU Một số lễ hội các dân tộcLH CẦU MƯA NGƯỜI THÁILH Đầu Xuân ở Tuyên QuangLễ hội thi hát Quan Họ- hát Chèo ở ĐBBBLễ hội cồng chiêng TNPhong phú nền văn hóaCơ sở giữ vững sự bình đẳngTôn trọng giá trị bản sắc văn hóa của các dân tộcĐa dạng Văn hóa dân tộc*Nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị và chia rẽ dân tộc  Làm tổn thương tình đoàn kết Làm suy yếu chia rẽ đoàn kết dân tộc Mọi hành vi kỳ thị chiarẽ dân tộc đềubị xử Gây mâu thuẫn, xích mích, xung độtNhững người tham gia cuộc bạo động làm bản kiểmLinh mục Nguyễn Văn Lý chống phá nhà nước Thích quảng độ2. Bình đẳng giữa các tôn giáoA, Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo: Tín ngưỡng:Tín ngưỡng là ………… một cái gì đó thần bí nhưThần linhChúa trời…Thượng đế,lòng tinCúng bái Lễ cúng Ngư Ông Tôn giáoTôn giáo là một hình thức tín ngưỡng Có tổ chức với những quan niệm, giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng và hình thức lễ nghi sùng bái tín ngưỡng ấyĐạo phậtMột số tôn giáo ở Việt Nam Tòa thánh đạo Cao ĐàiHòa HảoĐạo thiên chúaCâu hỏi củng cố Ông là ai? Là người rất nổi tiếng trong cuộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ- Ngụy Vừa qua ông được Bộ VHTT khởi công xây dựng tượng thờ Là một vị cao tăng dùng cái chết của mình để phản đối chính quyền Ngô Đình DiệmThích Quảng ĐứcĐây là vị anh hùng nào?Là người anh hùng trong thời kỳ kháng chiến chống PhápÔng là người dân tộc Tày ở tỉnh Lạng SơnỞ TPHCM có con đường và công viên tên ôngHoàng Văn Thụb.Quyền bình đẳng giữa các tôn giáoEm hãy kể tên một số đạo đang tồn tại ở nước ta?Đạo phậtĐạo thiên chúaĐiều 70 nước CHXHCN Việt Nam qui định rõ: “Công dân có quyền……..tín ngưỡng tôn giáo, theo hoăc………......một tôn giáo nào.Các tôn giáo đều ……………….trước pháp luật”*Nội dung cơ bản quyền bình đẳng giữa các tôn giáo:-Không phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo , công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân Em hãy cho biết để thực hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, pháp luật nước ta quy định như thế nào?tự doKhông theobình đẳngPháp luật nước ta quy định :Bất kì công dân nào cũng được hoàn toàn tự do theo tôn giáo lành mạnh mà mình thích hoặc không theo một tôn giáo nào.Nhà nước thừa nhận và đảm bảo cho công dân có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dânEm hãy lấy vi dụ thể hiện công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân?Ví dụ:quyền được học tập, được chăm sóc sức khỏe, quyền bầu cử, có trách nhiệm thực hiện luật giao thông…Các chức sắc tham gia bầu cử đại biểu quốc hộiNgười dân bầu cử đại biểu quốc hộiEm hãy cho biết theo qui định của pháp luật , các chức sắc, nhà tu hành tôn giáo có được hoạt động kinh tế , văn hóa _xã hội như mọi công dân khác không?Trách nhịêm của họ như thế nào đối với xã hội?Câu hỏi tình huống :Chị H là người đi lương lấy anh B là người theo đạo. Sau khi lấy nhau về , anh B bắt chị H phải theo đạo như mình .Nhưng chị H không chịu theo nên anh B đã đánh đập chị H rất dã man làm chị H phải cấp cứu tại bệnh viện.Em có suy nghĩ gì về hành vi của anh B?-Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật, các cơ sở tôn giáo được pháp luật bảo hộ+Nhà nước đảm bảo cho tôn giáo đều được hoạt động theo quy định của pháp luật, tôn trọng giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo +Các cơ sở tôn giáo :chùa, nhà thờ, thánh đường, trụ sở tôn giáo, ….đều được pháp luật bảo hộ chùaNhà thờ đá Phát Diệm_Ninh BìnhBộ phim dưới đây nói về nội dung gì?-Không được chia rẽ tôn giáo, lợi dụng tôn giáoPháp luật nước ta quy định như thế nào về các hành vi chia rẽ tôn giaó, lợi dụng tôn giáo? Pháp luật nước ta quy định:Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng tôn giao để phá hoại hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước;kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh, truyên truyền trái với pháp luật, chính sách của Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ tôn giáo, chia rẽ dân tộc…; gây rối trật tự công cộng, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏa, nhân phẩm, danh dự…của người khác; hoạt động mê tín dị đoan….đều bị xử lí theo quy định của pháp luật Nếu ở địa phương em có hành nghề mê tín dị đoan, em sẽ làm gì?+Không tham gia+Vận động người thân không tham gia+Báo cho chính quyền địa phương, cơ sở Đảng, đoàn thể hoặc cơ quan pháp luật Trách nhiệm của bản thân em như thế nào trong việc góp phần thực hiện quyền bình đẳng tôn giáo?Kết luận: Các tôn giáo được Nhà nước thừa nhận đều bình đẳng trước pháp luật, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghịệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa , xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCNDặn dò:-Làm bài tập trong SGK-Chuẩn bị bài 6

File đính kèm:

  • pptGDCD 12 Bai 5.ppt
Bài giảng liên quan