Bài 5: Bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 1)
Câu 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là:
• Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
b. Mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau.
c. Công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊSVTH : ĐINH THỊ QUỲNH LIÊNLớp 4A- GDCT(Tiết 1)BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOBÀI 5:MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GDCDGVHD: ThS. NGUYỄN THỊ THU THANHNĂM HỌC: 2007-2008Câu 1: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ là:Mọi công dân đều được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.b. Mọi công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau.c. Công dân nào cũng được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội. Đáp án: aKIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Bình đẳng trong hôn nhân được hiểu là:a. Người chồng là chủ hộ, giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.b. Người vợ công việc chủ yếu là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu trong gia đình.c. Vợ chồng cùng bàn bạc tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc trong gia đình.d. Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.Đáp án: DTiết 1: 1. Bình đẳng giữa các dân tộcKhái niệm dân tộcb. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc Tiết 2: 2. Bình đẳng giữa các tôn giáoKhái niệm tôn giáo, tín ngưỡngb. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.NỘI DUNG BÀI HỌCDân tộc là gì? Dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau nhưng có hai nghĩa phổ biến nhất đó là: Dân tộcNghĩa hẹpNghĩa rộng1. BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘCa. Khái niệm dân tộcNghĩa hẹp: Chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó.Dân tộ H’MôngDân tộc TháiNghĩa rộng: Chỉ một cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước có lãnh thổ quốc gia nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.Nước ta gồm 54 dân tộc anh em hợp thành.Chữ viết: chữ Quốc NgữNgôn ngữ: Tiếng Việt…có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa, đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước.Bản đồ Việt Nam Ví dụ:Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?Bình đẳng giữa các dân tộc là các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da….đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển…Là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong sự hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc.Là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển trên các lĩnh vực giữa các dân tộc.b. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc Điều 5 Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”.Giao lưu hợp tác giữa các dân tộcThứ nhấtThứ haiThứ tưThứ baNội dung Nội dung cơ bản của Các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam đều được bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.Ví dụ: Quyền học tập Nghĩa vụ đóng thuếQuyền bầu cử, ứng cử Nghĩa vụ quân sự…Quyền tự do ngôn luận … Nghĩa vụ đóng thuếQuyền học tậpThực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế-xã hội thấp.? Vai trò của việc thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế… giữa các dân tộc là gìLà cơ sở pháp lý chung để giải quyết các quan hệ dân tộc trong một quốc giaVì sao Nhà nước ta lại đảm bảo tỷ lệ thích đáng người dân tộc thiểu số trong cơ quan quyền lực Nhà nước ở Trung ương và địa phương? Thực hiện sự bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc. Xây dựng chính quyền nhà nước mang bản chất của giai cấp công nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu cắc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Quyền làm chủ về chính trị của các dân tộc thiểu số cần được thể hiện trước hết ở sự tham gia vào các cơ quan chính quyền.Hưởng thụ vănhóa-nghệ thuậtQuyền bầu cử Tôn trọng lợi ích, truyền thống văn hóa, ngôn ngữ tập quán, tín ngưỡng của các dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục tập quán tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn và phát huy… Các giá trị và bản sắc văn hóa riêng của 54 dân tộc anh em sẽ bổ sung cho nhau làm phong phú văn hóa Việt Nam, là cơ sở để giữ vững sự bình đẳng, phát huy tính đa dạng văn hóa của các dân tộc.Chữ viết của dân tộc MườngTrò trống đu của dân tộc MườngLễ hội Katê của dân tộc ChămLễ hội Đình Giếng Tanh của dân tộc TàyLễ hội cầu mùa cũa dân tộc DaoLễ hội của dân tộc KhơmeNghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị và chia rẽ dân tộcKhi nói về nguồn gốc dân tộc Việt Nam ông cha ta có các truyền thuyết “ Qủa bầu”, “Đôi chim”, “ Một gốcNhiều cành”…Điều đó có nghĩa gìĐó là tình đoàn kết trong cộng đồng dân tộc Việt Nam Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam là người trong một nước, con trong một nhà, vận mệnh gắn chặ với nhau. Pháp luật nước ta không chấp nhận hành vi kỳ thị và chia rẽ dân tộc.Các thế lực thù địch trước kia cũng như hiện nay luôn lợi dụng, khoét sâu những va chạm mâu thuẫn trong quan hệ dân tộc để chia rẽ, làm suy yếu đoàn kết dân tộc…Vì vậy mọi hành vi chia rẽDân tộc đề bị xử lý theo pháp luật.Ví dụ: Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: Người nào gây thù hằn kì thị chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam sẽ bị phạt tù 5 năm đấn 15 năm.CHÚC CÁC EM
File đính kèm:
- Bai 5 Binh dang giua cac dan toc ton giao(1).ppt