Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn

 HS biết công thức nghiệm thu gọn và thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.

 HS biết tìm b’ và biết tính ∆’, x1 , x2 theo công thức nghiệm thu gọn.

 Bước đầu vận dụng được công thức nghiệm thu gọn để giải bài tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày dạy …./…./20…. tại lớp 9A…
Ngày dạy …./…./20…. tại lớp 9A…
§5. Công thức nghiệm thu gọn
(Giáo án có ứng dụng CNTT)
MỤC TIÊU
à HS biết công thức nghiệm thu gọn và thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
à HS biết tìm b’ và biết tính ∆’, x1 , x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
à Bước đầu vận dụng được công thức nghiệm thu gọn để giải bài tập.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
à Giáo viên: Giáo án soạn trên phần mềm Power Point.
à Học sinh: Máy tính cầm tay, giải phương trình bằng công thức nghiệm tổng quát.
TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Kiểm tra bài cũ & đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (9ph)
GV gọi 2 HS lên bảng giải phương trình: 
HS1: Giải phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm:
HS2: Hãy giải phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm:
– GV cho HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng rồi cho điểm.
– GV giữ lại 2 bài của HS trên bảng để dùng vào bài mới.
HS1: 
…∆ = 16 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
HS2: 
∆ = 16 > 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
GV: Đối với phương trình b) hãy nhận xét về hệ số b?
GV: nhận xét tiếp về 
HS: b chẵn
HS: chứa thừa số 2 (gv gợi ý thêm)
GV: Khi đó công thức nghiệm sẽ rút gọn được cả tử và mẫu cho 2. Ta xét xem điều kiện đó còn áp dụng được cho trường hợp tổng quát không?
Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tóm tắt nội dung ghi bảng
HĐ1: (10ph)
- GV trình bày các bước như SGK.
– Căn cứ vào công thức nghiệm đã học, b = 2b’ và ∆ = 4∆’ hãy tìm nghiệm của pt bậc hai (nếu có) với trường hợp ∆’ > 0, ∆’ = 0, ∆’ < 0.
- Trước khi làm ?1, có thể đặt câu hỏi: có nhận xét gì về dấu của ∆ và ∆’ ? (cùng dấu)
– GV đặt câu hỏi vấn đáp cho HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS lắng nghe GV giảng bài.
- HS: cùng dấu
- HS học cá nhân, đứng tại chỗ trả lời ?1 …….
 1. Công thức nghiệm thu gọn
Học ở SGK tr48.
HĐ2: (20ph)
- GV cho HS làm việc cá nhân bài ?2 tr48 SGK. Giải phương trình:
(Đề bài lên màn chiếu)
Sau đó GV hướng dẫn HS giải lại 2 phương trình ở ?3 tr49 SGK bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn.
– GV cho HS so sánh hai cách giải để thấy trường hợp này dùng công thức nghiệm thu gọn thuận lợi hơn.
− HS làm bài ?2 ….
- HS lên bảng làm …..
- HS dưới lớp làm vào SGK
(hoặc vào tập)
– HS đứng tại chỗ trả lời ?2: ….
– 2 HS lên bảng trình bày, HS dưới làm vào tập, khi HS trên bảng xong, HS ở dưới xong (2 nhóm 1 câu).
– HS dưới nhận xét.
2. Áp dụng
?2 
a = 5 ; b’ = 2 ; c = -1
∆’ = 4 + 5 = 9 ; 
Nghiệm của phương trình:
?3
…..
Củng cố và luyện tập bài học: (5ph)
Trong các phương trình sau, phương trình nào nên dùng công thức nghiệm thu gọn để giải 
GV hỏi thêm: Dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình được không? 
(GV cho HS thấy về phương diện lý thuyết, công thức nghiệm thu gọn có thể dùng cho mọi trường hợp. Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ nên dùng cho trường hợp b là bội chẵn của một số, một căn hay một biểu thức. Chẳng hạn: hoặc hoặc ,…)
Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1ph)
Học kỹ bảng “Kết luận về công thức nghiệm thu gọn” tr48 SGK.
Bài tập về nhà số 17, 18, 20 tr49 SGK.
Tiết sau Luyện tập.
Bài tập cho HS yếu: a) ; b) 

File đính kèm:

  • docTIET 55 CONG THUC NGHIEM THU GON_CNTT.doc
Bài giảng liên quan