Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (2 tiết)

1) Bình đẳng giữa các dân tộc

a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc

b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc

d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

 

ppt46 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (2 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hà nước đảm bảo tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực Nhà nước ở trung ương và địa phương có ý nghĩa là:- Xây dựng chính quyền Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc dưới sự lãnh đạo của ĐảngThực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về mặt chính trị với nội dung cơ bản là phát huy quyền làm chủ của nhân dân các dân tộc ở cơ sở, địa phương, cả nước tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”-Quốc hội khóa II (1960 -1964), đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số là 60/362 đại biểu, chiếm 16,5%Quốc hội khóa V (1975 – 1976), đại biểu quốc người dân tộc thiểu số là 71/424 đại biểu, chiếm 16,7%-Quốc hội khóa X (1997 – 2002), đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số là 78/450 đại biểu, chiếm 17.3%, người dân tộc trong hội đồng nhân dân các cấp; cấp tỉnh: 18,2%, cấp huyện: 18,7%, cấp xã: 22,7%Quốc hội khóa XI (2002 – 2007), đại biểu quốc hội người dân tộc thiểu số là 86/498 đại biểu, chiếm 17,3%- Quốc hội khóa XII (2007 -2011), đại biểu quốc hội là người dân tộc thiểu số là 87/493 đại biểu, chiếm 17,6%* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế  Trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc thiểu số Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào các dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triểnNhà nước cần phải quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp vì- Để cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các dân tộc ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn một cách bền vững - Giảm khoảng cách phát triển giữa các dân tộc và các vùng trong nước. Tạo điều kiện về con người và phương tiện để các dân tộc thiểu số tự mình vươn lên phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa tiến kịp với trình độ chung của cả nướcNguyên NhânGiữa các dân tộc ở nước ta hiện nay còn có sự chênh lệch rất lớn về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, làm cho việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc còn gặp nhiều khó khănCuộc sống dân tộc thiểu sốDân tộc thiểu sốDân tộc kinhMột số chính sách cụ thể của Đảng và Nhà nước ta để phát triển kinh tế, xã hội đối với các dân tộc làNghị quyết 22 của Bộ chính trị về dân tộc- Chương trình 135, 136 Chương trình phát triển kinh tế trọng điểm Tây Nguyên- Chủ trương xóa đói, giảm nghèo vùng sâu, vùng xa (Dân tộc khơme, các tỉnh vùng núi phía Bắc)* Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục Quyền bình đẳng giữa các dân tộc về văn hóa, giáo dục được thể hiện như thế nàoCùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng trong hưởng thụ nền giáo dục của nước nhà, bình đẳng về cơ hội học tậpEm hãy nêu một số phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của một số dân tộcPhong tục, tập quán của một số dân tộcUống rượu cần (Mường, Thái, Xơ – Đăng)Trao vòng cầu hôn ( Ê - Đê)Nền văn hóa khăn thêu (Thái)Đua bò ở An Giang, lễ hội ooc om boc (Khơme)Trò trống đu (Mường) Thổi khèn (H’Mông)Một số chính sách về giáo dụcƯu tiên đầu tư tài chính để mở mang hệ thống trường lớp ở vùng sâu, vùng xa vùng đồng bào các dân tộc và miền núiCó chính sách học bổng và ưu tiên con em các đồng bào các dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp, cao đẳng, đại họcĐối vơi học sinh thì nhà nước xây dựng trường dân tộc nội trú cho học sinh ở miễn phí và hàng tháng có tiền trợ cấp cho học sinh- Đối với sinh viên được ở ký túc xá miễn phí và hàng tháng có tiền trợ cấpEm hãy nêu một số chính sách của Đảng và Nhà nước ta để đảm bảo quyền hưởng thụ nền giáo dục đối với các dân tộcBình đẳng về hưởng thụ giáo dụcChữ viết của người dân tộc MườngTrò trống đu của người dân tộc MườngThổi khèn (H’Mông)Lễ hội Đình Giếng Tanh của dân tộc Tày Uống rượu cần (Mường, Thái, Xơ – Đăng)c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcÝ nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc là gì Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nướcd) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc Đảng và nhà nước ta có chính sách gì để đảm quyền bình đẳng giữa các dân tộcGhi nhận trong hiếp pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc Điều 5 (Hiến pháp năm 1992) khẳng định: “Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội chủ Nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộcEm hãy nêu một số chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta-Nhà nước ban hành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, vùng đồng bào các dân tộc nhằm hôc trợ khuyến khích,tạo điều kiện và từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần - Đối với dân tộc vùng sâu, vùng xa được Nhà nước mở các trường, lớp nội trú, cấp sách giáo khoa với ngôn ngữ phù hợp, khuyến khích con em đồng bào các dân tộc đến trường, tạo điều kiện để nâng cao trình độ dân tríNhiều dự án đầu tư được triển khai thực hiện làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân ở nhiều vùng đồng bào các dân tộc được cải thiện, công tác xóa đói giảm nghèo đạt được kết qủa to lớnMặt bằng dân trí nâng lên, mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ đang được thực hiện. Hệ thống trường phổ thông, dân tộc nội trú đang được hình thành từ tỉnh đến huyện và xã Lễ hội cầu mùa dân tộc DaoLễ hội của dân tộc Khơ meNghi lễ tế thần- Nhà nước thừa nhận, tôn trọng phát huy truyền thống bản sắc văn hóa các dân tộcLễ hội KaTe dân tộc ChămCác vị chức sắc ChămLễ rước Y TrangCác điệu múa trong lễ hộiNghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộcTại sao nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộcNhân dân các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam là người trong một nước, con trong một nhà, vận mệnh gắn bó với nhau. Tư tưởng dân tộc lớn hay dân tộc hẹp hòi trong một quốc gia đa dân tộc sẽ làm tổn thương đến tình đoàn kết trong cộng đồng dân tộc, làm nảy sinh mâu thuẫn, xích mích giữa các dân tộc, nhất là dân tộc đa số với dân tộc thiểu số, là nguy cơ dẫn đến xung đột dân tộcBộ luật Hình sự năm 1999 quy định: Người nào gây thù hằn, kị thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm nămCác thế lực thù địch trước kia cũng như hiện nay luôn lợi dụng, khoét sâu, lợi dụng những va chạm, mâu thuẫn trong dân tộc để chia rẽ làm suy yếu, đoàn kết dân tộc….vì vậy thực hiện đoàn kết giữa các dân tộc là vấn đề hết sức quan trọngMột số việc làm và tổ chức gây kì thị, chia rẽ dân tộcXây dựng nhà nước Đê – Ga ở Tây Nguyên ( 2001, 2004)Nhà nước Đê – Ga của Ksar Kơr ở MỹỦy ban cứu trợ người vượt biên của Nguyễn Đình Thắng ở MỹỦy ban bảo vệ quyền làm người của Võ Văn Ái ở PhápTổ chức “Chính phủ lâm thời Việt Nam tự do” chủ trương xây dựng Đảng dân tộc để thành lập lực lượng chính trị đối lập ra tranh cử- Đảng Việt Tân ở Mỹ do Nguyễn Kim Lâm làm chủBÀI TẬPRôly là học sinh lớp 12 dân tộc Gia rai, Tuấn là dân tộc kinh, học cùng lớp. Cả hai cùng thi vào ngành Luật. Kết quả thi cả hai đều đạt 17 điểm cho cả 3 môn Văn, Sử, Địa. Cả hai rất phấn khởi vì kết quả trên có khả năng trúng tuyển vào đại học. Một tuần sau Rôly nhận giấy báo trúng tuyển vào đại học, còn Tuấn thì không. Lí do vì Rôly là người dân tộc ít người nên được cộng thêm một điểm theo qui chế tuyển sinh Theo em, qui chế tuyển sinh trên có mâu thuẫn với quyền bình đẳng giữa các dân tộc không? Tại sao?Tình huống trên không mâu thuẫn với quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Bởi vì Đảng, Nhà nước ta chủ trương tạo điều kiện thuận lợi cho con em các dân tộc ít người được học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc còn khó khăn, nâng dần đời sống vật chất – tình thần của họ lên ngang bằng với các vùng, miền khác, cũng chính là để tạo sự bình đẳng giữa các dân tộcBài 2: Những việc làm nào sau đây là sai, việc làm nào là đúng A) Không nghe theo kẻ xấu để gây chia rẽ các dân tộcB ) Đoàn kết giúp đỡ các dân tộc thiểu sốC) Chê bai phong tục tập quán của đồng bào dân tộc thiểu sốD) Đóng góp vật chất, tinh thần cho các bạn vùng sâu, vùng xaE) Không nhận công tác tại vùng sâu, vùng xa nơi điều kiện sống khó khănF) Tình nguyện tham gia các hoạt động giúp đỡ đồng bào các dân tộcG) Không tuyển dụng lao động là người dân tộc thiểu số DẶN DÒ- Giải những bài tập còn lại trong sách giáo khoa Học bài chuẩn bị kiểm tra 15 phút Chuẩn bị tiết còn lại của bàiBài 3Ở một ấp A. Trước khi bầu cử Trưởng ấp đã chọn được 3 người (đáp ứng đầy đủ điều kiện) trong đó có ông An. Nhưng đến ngày tiến hành bầu cử thì trong danh sách bầu cử không có tên ông An. Ông An thắc mắc đến hỏi cán bộ xã về sư việc, thì được cán bộ xã cho biết vì ông là người dân tộc Hoa nên không được ra ứng cử Theo lời giải thích của cán bộ xã có thể hiện sự bất bình đẳng không? Vì Sao?Theo lời giải thích của cán bộ xã là thể hiện sự bất bình đẳng. Cụ thể là sự bất bình đẳng về chính trị. Ông An trong trường hợp này có quyền ứng cử trưởng ấp vì theo Hiến Pháp 1992 tại điều 54 quy định: “Công dân, không phân biệt dân tộc nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình dộ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, hội đồng nhân dân theo qui định của pháp luật”

File đính kèm:

  • pptBAI 5 QUYEN BINH DANG GIUA CAC DAN TOC TON GIAO 2TIET.ppt
Bài giảng liên quan