Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

• Câu 1: Em hãy cho biết nội dung quyền bình đẳng về chính trị của các dân tộc Việt Nam?

• Câu 2: Em hãy cho biết nội dung quyền bình đẳng về kinh tế của các dân tộc Việt Nam?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào các em học sinh yêu quý!Kính chào các thầy cô giáoTiết: Bài 5:  Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáoKiểm tra bài cũ:Câu 1: Em hãy cho biết nội dung quyền bình đẳng về chính trị của các dân tộc Việt Nam?Câu 2: Em hãy cho biết nội dung quyền bình đẳng về kinh tế của các dân tộc Việt Nam?Trả lời:Về chính trị:Công dân thuộc các dân tộc khác nhau có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận, góp ý về các vấn đề chung của cả nước.Về kinh tế:Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế không phân biệt các vùng, miền, các thành phần dân tộc nhằm rút ngắn khoảng cách tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên…Bài 5- tiết 2: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo 2/ Bình đẳng giữa các tôn giáo: a/ Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo: Mời các em quan sát các hình ảnh sau và cho biết các hình ảnh này thường thấy ở đâu?Truyền giảng giáo líToà thánh Tây NinhNghi lễ Cao ĐàiTín đồ đạo Hồi hướng về Thánh địa Mec-caTôn giáo là gì?Tôn giáo là: Một hình thức tín ngưỡng có tổ chứcVới những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng Hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy? Trong gia đình các em, ngoài thờ cúng ông bà tổ tiên, còn hình thức thờ cúng nào khác khác?? Thờ cúng ông bà tổ tiên có phải là theo một tôn giáo nào không?? Việt Nam hiện nay có những tôn giáo nào?Phật giáoThiên chúa giáo Tin lànhHoà HảoHồi giáoCao đàiNội sinhNgoại nhậpPhật giáoThiên chúa giáo Tin lànhHoà HảoHồi giáoCao đàiBình đẳng? Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là gì? Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở ViệtNam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: * Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều được quyền bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.? Thế nào là các tôn giáo được nhà nước công nhận?? Hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật có nghĩa là gì? - Các công dân không theo tôn giáo hoặc theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật, đều phải tôn trọng lẫn nhau. - Các chức sắc tôn giáo phải giáo dục cho tín đồ lòng yêu nước , phát huy những giá trị văn hoá tốt đẹp của tôn giáo, thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân và ý thức chấp hành pháp luậtĐại lễ Phật đản 2008 tại Hà NộiHình ảnh lễ hội La VangChùa Thiên Mụ- HuếChùa Tường Vân tự Vĩnh Lộc -TH - Hoạt động tín ngưỡng tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm. - Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được nhà nước bảo hộ.c/ ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. * Là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc, tạo thành sức mạnh thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó keo sơn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. d/ Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. d/ Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo. Nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân. Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và không theo tôn giáo.Linh mục Nguyễn Văn Lý trước toàLên đồng Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo.Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng các vấn đề dân tộc tôn giáo để hoạt động trái pháp luật. Bài tập củng cố: Bài tập số 5: Anh Nguyễn Văn T yêu chị Trần Thi H. Hai người quyết định kết hôn nhưng bố chị H không đồng ý với lí do 2 người không cùng đạo. Cho biết ý kiến của em về việc này. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:a) Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.b) Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.c) Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.d) Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.Xin cảm ơn quý thầy cô và các em!Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!Cảm ơn quý thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptBai 5 Quyen binh dang giua cac dan toc ton giao Lop 12.ppt