Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

1. Bình đẳng giữa các dân tộc.

a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc

c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc

d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc (đọc thêm)

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦYCÔ VỀKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh? Nội dung của bình đẳng trong kinh doanh?1. Bình đẳng giữa các dân tộc.a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcc. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcd. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc (đọc thêm)BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO 1. Bình đẳng giữa các dân tộc :a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?Người Việt NamNgười HànQuốcNgười Nhật Bản	 Dân tộc là Cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổquốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung và có ý thức về sự thốngnhất của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hóa vàtrong quá trình dựng nước và giữ nước. Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó- Quốc gia dân tộc. dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng và những nét văn hóa đặc thù. Với nghĩa này, dân tộc là bộ phận của quốc gia- Quốc gia có nhiều dân tộc. Ng­êi Kh¬ - MóNg­êi Th¸iNg­êi KinhCHƠ ROD©n téc Tµy D©n téc H’M«ng Bana ChứtDao HrêPu péoPhù láBố yƠ-đuÊ đêMạKhángGiẻ- triêngBrâu Cống Giáy LựGia-raiPà thẻnChăm Cơ-hoLàoThổRaglai Khơ-múChơ-roCờ LaoHoa Kinh Rơ-mămXinh-munChu ruCờ-tu lôtôLachíXtiêngXơ-đăngLa haLa hủNgái Co Hà nhìSán cháyMnôngMảngNùng TháiTà ôiBru-vân KiềuMườngMông Tày Si la Khớ-meSán Dìu54 DÂN TỘC VIỆT NAMBÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC.1. Bình đẳng giữa các dân tộc :Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc : Các dân tộc trong một quốc gia khôngphân biệt đa số hay thiểu số ,trình độ vănhóa ,không phân biệt chủng tộc, màuda…đều được Nhà nước và pháp luật tôntrọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.Bình đẳng giữa các dân tộc :b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc . Nhóm 1: Trong lĩnh vực chính trị các dân tộc ở việt Nam được bình đẳng như thế nào? Cho ví dụ?Nhóm 2: Trong lĩnh vực kinh tế các dân tộc ở Việt Nam được bình đẳng như thế nào? Cho ví dụ? Nhóm 3: Trong lĩnh vực văn hóa các dân tộc ở Việt Nam được bình đẳng như thế nào? cho ví dụ ? Nhóm 4: Đảm bảo quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào? THẢO LUẬN NHÓM. Chia lớp thành 4 nhóm (thời gian: 5 phút) * Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về chính trị. Công dân ở các dân tộc được Tham giaquản lý nhà nước quản lý xã hội, tham giathảo luận góp ý các vấn đề chung của đấtnước thông qua hai hình thức dân chủ: trựctiếp và gián tiếp1. Bình đẳng giữa các dân tộc :b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcNgười DAO bản Tân lập-Tân sơn-Phú thọ đi bỏ phiếuQUỐC HỘINĂMSỐ ĐẠI BIỂU NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐTỈ LỆ %Quốc hội khóa XI2002-200786/49817,26%Quốc hội khóa XII2007-201187/49317,65%Quốc hội khóa XIII2011-201678/50015,6%Ýnghĩa- Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc.- Xây dựng chính quyền Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc.- Thể hiện quyền làm chủ về chính trị của các dân tộc thiểu số.ÝnghĩaBà Tòng Thị Phóng, dân tộc Thái, quê Sơn La; Hiện là Bí thư TW Đảng, Phó chủ tịch QH, trưởng ban dân số TW.Ông Ksor Phước 57 tuổi, (Gia Lai), Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Khóa XII, XIII Ông Nông Đức Mạnh. Quê Bắc Kạn. Dân tộc Tày. Nguyên Tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam1. Bình đẳng giữa các dân tộc :b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcCác dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng vềkinh tế .Chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nướckhông có sự phân biệt dân tộc đa số hay thiểu sô.Nhà nước luôn quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triểnkinh tế ở tất cả các vùng miền, đặc biệt vùng sâuvùng xa, dân tộc thiểu số để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc vươn lênHệ thống thủy lợi giúp xóa đói giảm nghèo ở đồng bào khmer Sóc TrăngNguồn vốn từ Chương Trình 135 của Chính phủ - Chính sách cho vay vốn hộ nghèo dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 của Thủ tướng Chính phủ §Çu t­ vèn ODA cho khu vùc T©y nguyªnGiúp đỡ các dân tộc thiểu số thâm canh, chuyên canh, tăng gia sản xuất* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳnvề văn hóa, giáo dục. Văn hóa: + Các dân tộc có quyền dùng tiếngnói chữ viết của mình. Những phong tục tậpquán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của cácdân tộc được giữ gìn và phát huy.1. Bình đẳng giữa các dân tộc :b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcTrò trống đu của người dân tộc MườngUống rượu cần (Mường, Thái, Xơ – Đăng)LÔ kû niÖm ch­¬ng tr×nh ph¸t thanh tiÕng H’M¤NG trßn 1 n¨m tuæiLễ hội cồng chiêng Tây NguyênLễ hội múa xòe của dân tộc TháiNhững giá trị văn hoá phi vật thể được bảo tồn1. Bình đẳng giữa các dân tộc :b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcCác dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về văn hóa, giáo dục.Giáo dục: công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được Nhà nước tạo mọi điều kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập.Cuéc thi ®äc vµ lµm theo s¸ch ë ®ång bµo d©n téc thiÓu sèGi¸o dôc song ng÷ cho trÎ em vïng d©n téc thiÓu sèN¸o nøc ngµy khai gi¶ng§Çu t­ c¬ së h¹ tÇng, GD-§T, KH-CN cho c¸c huyÖn nghÌoN©ng cao chÊt l­îng d¹y vµ häc cho trÎ em vïng d©n téc thiÓu sèVD: Quyết định số 36/2013 của thủ tướng chính phủ về việc hỗ trợ gạo tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn (mỗi HS được hỗ trợ 15kg/ tháng)Học sinh bán trú Trường tiểu học Chang Chải – mường Nhé – Điện Biên c. Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộcNgµy héi ®¹i ®oµn kÕt d©n técCuéc thi Hoa hËu c¸c d©n téc ViÖt NamBình đẳng giữa các dân tộc, là cơ sở của sự đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc, nhằm xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp. Không có bình đẳng thì không thể có đoàn kết thực sự.Bài tập củng cố:Bài tập 1: Hiện nay các dân tộc thiểu số ở nước ta chiếm bao nhiêu tỉ lệ phần trăm số dân cả nước :a. Khoảng 15 % c.Khoảng 12%b. Khoảng 13 % BBài tập 2: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là:a. Các dân tộc được Nhà nước và pháp luật tôn trọng.b. Các dân tộc được Nhà nước và pháp luật bảo vệ.c. Các dân tộc được Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và pháp luật tạo điều kiện phát triểnc12345678CĂACCGNÔMPHƯƠNGTHUYVĂCAONGUYÊNIÊNINÔNÊXIATRÂNVNGIAUÔNCHIÊNGBATICHGĂNĐHNIBKỳ ASEM đầu tiên được tổ chức ở đâu?Kỳ ASEM đầu tiên được tổ chức tại đâu?Ai là người đoạt giải hoa hậu Việt Nam năm 2006?Ông là tác giả của bài hát” Mùa xân đầu tiên”Ai là trạng nguyên đầu tiên của nước ta?Quần đảo nào lớn nhất thế giới?Ai đã đưa ra nhận định: “ Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến trung đại”Nước biển nào ngọt nhất thế giới?Tháng 11.2007 ở Tây Nguyên đã diễn ra lễ hội văn hóa gì?

File đính kèm:

  • pptbai 5 quyen binh dang giua cac dan toc t1.ppt
Bài giảng liên quan