Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da . đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BàI 5Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Ngân.Đơn vị : Trường thpt Hoàng Văn Thụ.Uông Bí tháng 10 năm 2008.(trong bài có sự tham khảo tư liệu của đồng nghiệp).Bình đẳng giữa các dân tộc.	a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?Em hiểu thế nào là dân tộc?Dân tộc là một bộ phận dân cư của quốc gia.Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em?54 dân tộc anh em.Người khơ mú Người Kinh Người mường	Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da…. đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.Em hiểu thế nào về quyền bình đẳng giữa cácdân tộc? Ví dụ?a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?Bình đẳng giữa các dân tộc được xuất phát từ cơ sở nào?Cơ sở: Từ quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.Vì sao khi đô hộ nước ta thực dân Pháp lại dùng chính sách chia để trị?Thực dân Pháp nhằm chia rẽ các dân tộc để dễ bề cai trị và bóc lột. Vì sao khi viết, nói về vấn đề dân tộc Bác Hồ thường dùng từ đồng bào? Vì các dân tộc có chung nguồn gốc. b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcCâu hỏi thảo luận nhómNhóm 1Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào trên lĩnh vực Chính trị? VD?Nhóm 2Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ntn trên lĩnh vực kinh tế? VD?Nhóm 3Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ntn trên lĩnh vực văn hoá? VD?Nhóm 4Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ntn trên lĩnh vực Giáo dục? VD?Quyền bình đẳng về Chính trị:	Được thể hiện:- Quyền tham gia quản Lý nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước không phân biệt dân tộc, tôn giáo…….- Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt nam, không phân biệt đa số, thiểu số, trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcChủ tịch nước thực hiện quyền công dânNgười DAO bản Tân lập-Tân sơn-Phú thọ đi bỏ phiếuHòm phiếu di độngNữ tu dòng Mến Thánh Giá ở Nhà thờ Phú Cam(Huế) đi bỏ phiếuQuyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc:Được thể hiện:- Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kt-xh đối với vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcQUYếT ĐỊNHSố 13/QĐ-XĐGN ngày 06/12/2007 của Ban Chỉ đạo thực hiện các chương trình giảm nghèo.Đầu tư vốn ODA cho khu vực Tây nguyênSapa sẽ trở thành thị trấn WIFI đầu tiên tại Việt namCấp điện bằng năng lượng mặt trời cho 10 xã vùng sâu – Tỉnh Quảng bìnhLãnh đạo huyện Kỳ sơn-Nghệ an chúc mừng các hộ gia đình thoát nghèoQuyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hoá:Được thể hiện:- Ngoài tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.- Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg ngày 3/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác văn hóa – thông tin ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. QUYẾT ĐỊNH Số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 của Thủ tướng Chính phủVề "Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa"Các đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa gồm :1. Nhân dân ở các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa được quy định trong Chương trình 135 của Chính phủ.2. Người có công với cách mạng :a) Cán bộ lão thành cách mạng; cán bộ ''tiền khởi nghĩa''.b) Thân nhân liệt sĩ.c) Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, Bà mẹ Việt Nam anh hùng.d) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, bệnh binh.đ) Các đối tượng được chăm sóc tại các cơ sở nuôi dưỡng, điều dưỡng thương, bệnh binh và người có công.3. Người thuộc diện chính sách xã hội :a) Người tàn tật, người già cô đơn.b) Các đối tượng được chăm sóc tại cơ sở bảo trợ xã hội.c) Học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú.QUYẾT ĐỊNHSố 124/2003/QĐ-TTg ngày 17/6/2003 của Thủ tướng Chớnh phủPhờ duyệt Đề ỏn Bảo tồn, phỏt triển văn húa cỏc dõn tộc thiểu số Việt Nam.Dệt thổ cầm của người ÊĐÊLễ hội Cồng chiêng Tây nguyênLễ kỷ niệm chương trình phát thanh tiếng M’NÔNG tròn 1 năm tuổiQuyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực GD-ĐT:Được thể hiện:- Các dân tộc được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà.- Các dân tộc khác nhau được tạo mọi điều kiện thuận lợi, đều được bình đẳng về cơ hội học tập.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcCuộc thi đọc và làm theo và làm theo sách ở đồng bào dân tộc thiểu sốGiáo dục song ngữ cho trẻ em vùng dân tộc thiểu sốNáo nức ngày khai giảngĐầu tư cơ sở hạ tầng, GD-ĐT, KH-CN cho các huyện nghèoNâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số Chỉ thị số 21/2007/CT-TTg Về việc thực hiện chế độ cho vay ưu đãi để học đại học, cao đẳng và dạy nghề.	Điều 7 Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng về chính sách ưu tiên trong tuyển sinh quy định: Công dân Việt nam có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số thuộc nhóm ưu tiên 1.C. ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcCâu hỏi: Theo em, thực hiện bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với việc xây dựng và bảo vệ Đất nước?c. ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:Lễ HộI CầU Mưa NGườI THáILễ hội đầu xuân ở Tuyên Quang Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:Câu hỏi :Đảng và Nhà nước đã đề ra những chính sách gì để đảm bảo việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc?d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc.Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc.Bài tập 1 Tại saoNN cần quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ phát triển kt-xh thấp? * Tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là một tất yếu khách quan trong quan hệ giữa các dân tộc. * Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc bao hàm cả Dân tộc đa số có trình độ phát triển cao hơn giúp đỡ các dân tộcThiểu số, chậm phát triển và ngược lại. * Sự đầu tư tập trung, tạo điều kiện về con người, về phương tiện để cấc dân tộc thiểu số tự vươn lên, phát triển KT, XH, VH tiến kịp trình độ chung của cả nước.Củng cố – luyện tập Bài tập 2Vì sao NN lại đảm bảo tỉ lệ thích đáng người dân tộc thiểu số trong các cơ quan Quyền lực NN ở trung ương và ở địa phương? * Để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc vì mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. * Xây dựng chính quyền NN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc, dưới sự lãnh đạo của đảng. * Quyền làm chủ về chính trị của các dân tộc thiểu số cần được thể hiện trước hết ở sự tham gia vào các cơ quan chính quyền.Bài 5Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.1. Bình đẳng giữa các dân tộc.a, Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?b, Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.	- Bình đẳng về chính trị.	- Bình đẳng về kinh tế.	- Bình đẳng về văn hoá, giáo dục.c, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.d, Chính sách của đảng và nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptbai 5 tiet 1(1).ppt