Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 1)

a/ Khái niệm bình đẳng giữa các dân tộc.

b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

c/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

 

 

pptx44 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
số.-Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc- Các dân tộc Việt Nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà.TH b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc:- Đầu tư vùng kinh tế trọng điểm tây nguyên.Lễ hội Pongour Lễ hội Chăm- An GiangLễ Đôn ta1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc: b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc: c/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcSố liệu về đại biểu dân tộc thiểu số tham gia Quốc hội.QUỐC HỘINĂMSỐ ĐẠI BIỂU NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐTỈ LỆ %Quốc hội khóa X1997-200278/45017.33%Quốc hội khóa XI2002-200786/49817,26%Quốc hội khóa XII2007-201187/49317,65% *. Theo em, việc nhà nước bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong cơ quan quyền lực nhà nước có ý nghĩa gì? a/ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc: Đảm bảo sự bình đẳng giữa các dân tộc -Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết toàn dân tộc. -Góp phần thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. c/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc:*. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ở đâu?1992-Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.-Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hộiđối với vùng đồng bào dân tộc.-Nghiêm cấm Mọi hành vi kì thị Chia rẽ dân tộc.1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc: b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc: c/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcd/ Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc. a/ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc:	*. Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị chia rẽ dân tộc:*.Khi nói về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ông cha ta có các truyền thuyết ”con Rồng cháu Tiên”, “ Một gốc, nhiều cành” … Điều đó có nghĩa gì? - Ñoù laø tình ñoaøn keát trong coäng ñoàng daân toäc Vieät Nam. - Caùc daân toäc trong coäng ñoàng Vieät Nam laø ngöôøi trong moät nöôùc, con trong moät nhaø, vaän meänh gaén chặt vôùi nhau. Phaùp luaät nöôùc ta khoâng chaáp nhaän haønh vi kyø thò vaø chia reõ daân toäc.*. Nếu có hành vi kì thị chia rẽ dân tộc thì chịu trách nhiệm pháp lí trong lĩnh vực nào?Hình sự- Boä luaät Hình söï naêm 1999 quy ñònh: Ngöôøi naøo gaây thuø haèn kì thò chia reõ daân toäc, xaâm phaïm quyeàn bình ñaúng trong coäng ñoàng caùc daân toäc Vieät Nam seõ bò phaït tuø 5 naêm ñeán 15 naêm.Baûn ñoà Vieät Nam BÀI TẬP: Nước ta có: dân tộcChữ viết:Ngôn ngữ: Gắn bó với nhau bởi quyền lợi về chính trị, kinh tế, văn hóa… Đấu tranh chung trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước. Ngoài ra các dân tộc còn được sử dụng tiếng nói chữ viết riêng, làm phong phú bản sắc dân tộc. 54 Quốc ngữTiếng việtTình huống: Được biết, nhà nước có chính sách phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng núi, vùng đồng bào dân tộc nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc.Tâm nói: Cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở miền núi còn nhiều khó khăn thì không thể nói là các dân tộc bình đẳng với nhau về kinh tế được.Hoài nói: Chương trình này của nhà nước là tạo điều kiện để nhân dân các dân tộc được bình đẳng với nhau về kinh tế.1/ Em có nhận xét gì về ý kiến của Hoài và Tâm? 2/ Nhà nước ta đã làm gì để bảo đảm thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc? Trả lời:1/Ý kiến của Hoài là đúng vì phù hợp với mục tiêu chính sách của nhà nước ta.2/ Để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển, văn hóa, xã hội tiến kịp trình độ chung của cả nước, nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.Thể hiện cuối trang 46- đầu trang 47chúc các em học tập tốtBÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA 	 CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO 	 Tiết 2 2/BÌNHĐẲNGGIỮACÁCTÔN GIÁO.a/ Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo.c/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.b/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.d/ Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc, đa tôn giáo và văn hiến nghìn đời.CÔNG GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XVPHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ II (TCN)HỒI GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XITIN LÀNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXĐẠOHÒA HẢOĐÂY LÀ TÔN GIÁO ĐỊA PHƯƠNG THÀNH LẬP 1939ĐẠO CAO ĐÀIĐÂY LÀ TÔN GIÁO ĐỊA PHƯƠNG THÀNH LẬP 1926Tôn giáo là gì?	Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm, giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.Tín ngưỡng là gì?	Tín ngưỡng là lòng tin và sự ngưỡng mộ vào một cái gì đó thần bí như Thần Phật, Thượng Đế, Chúa Trời (không có một tổ chức nhất định).	Là niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhân.2/ Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: a/ Khái niệm tôn giáo, tín ngưỡng:Tất cả các tôn giáo đều bình đẳng với nhau và bình đẳng trước pháp luật.1. Công dân có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. 2. Bất kì công dân nào cũng được hoàn toàn tự do theo tôn giáo lành mạnh mà mình thích hoặc không theo một tôn giáo nào.Nhà nước thừa nhận và đảm bảo cho công dân có hoặc không có tôn giáo được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.Điều 70 Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam qui định rõ: 	Pháp luật nước ta quy định: Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng để phá hoại hòa bình, độc lập, thống nhất đất nước; kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh, truyên truyền trái với pháp luật, chính sách của Nhà nước; chia rẽ nhân dân, chia rẽ tôn giáo, chia rẽ dân tộc…; gây rối trật tự công cộng, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự…của người khác; hoạt động mê tín dị đoan….đều bị xử lí theo quy định của pháp luật. Bói toán… một dạng mê tín dị đoanKhông được chia rẽ tôn giáo, lợi dụng tôn giáo *. Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật, các cơ sở tôn giáo được pháp luật bảo hộ.	+ Nhà nước đảm bảo cho tôn giáo đều được hoạt động theo quy định của pháp luật, tôn trọng giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo. 	+ Các cơ sở tôn giáo: chùa, nhà thờ, nơi thờ tự, trụ sở tôn giáo,... đều được pháp luật bảo hộ. Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo Toà thánh đạo cao đài ở Tây NinhNơi lễ của đạo Tin lànhChùa Một CộtChùa Tây Phương_Thạch Thất – Hà Tây (nay là Hà Nội)Hình ảnh một số tượng các vị La Hán trong chùa Tây Phương Nhà thờ đá Phát Diệm –Ninh BìnhThánh địa Mecca 	 Các tôn giáo ở Việt Nam có quyền hoạt động trong khuôn khổ của PL, Những nơi thờ tự tín ngưỡng tôn giáo đều được PL bảo vệ. 	 - Caùc toân giaùo ñöôïc Nhaø nöôùc coâng nhaän ñeàu bình ñaúng tröôùc phaùp luaät, coù quyeàn hoaït ñoäng toân giaùo theo quy ñònh cuûa phaùp luaät. 	 - Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo qui định của phaùp luaät, được Nhà nước đảm bảo, các cơ sở tôn giáo được. pháp luật bảo hộ b/ Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: 2/ Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: a/ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: c/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: BÁC HỒ VỚI ĐỒNG BÀO GIÁO DÂNTổng Bí thư Nông Đức Mạnh thực hiện nghĩa vụ công dân Chức sắc các tôn giáo HN tại buổi nói chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh do UB MTTQ Hà Nội tổ chức sáng 8/6/2007.  Các nhà sư tại Sóc Trăng đang theo dõi danh sách các ứng cử viên. Ảnh TTXVN.Các nữ tu dòng mến Thánh giá tại nhà thờ Phú cam( Huế) đi bỏ phiếu bầu cử Quốc Hội tháng 5 năm 2007Các nhà sư, tu sĩ đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên taiVui chơiBầu cửLàm việc b/ Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: 2/ Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: a/ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: c/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: d/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo: 	 Là cơ sở tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc, tôn giáo. 	 - Tạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong cộng đồng xây dựng và bảo vệ đát nước phát triển bền vững. 	 - Thúc đẩy tinh thần đoàn kết keo sơn, gắn bó của nhân dân Việt Nam. b/ Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: 2/ Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: a/ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: c/ Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo: d/ Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo: e/ Chính sách của Đảng, Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo: - Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động của tôn giáo theo qui định của PL. - Công dân có hoặc không có tôn giáo đều có quyền và nghĩa vụ công dân. - Xây dựng khối đoàn kết giữa đồng bào các tôn giáo khác, đồng bào có hoặc không có tôn giáo. - Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo.1992 Thì không thể nói tham gia đấu tranh vì các mục tiêu tôn giáo lại bị pháp luật xử lí được. Những hành động trên cần được pháp luật nghiêm trị để giữ gìn, bảo vệ và phát huy sự trong sáng của tôn giáo trên nền tảng “ Cư sĩ tại gia- tứ đại trọng ân- học phật tu tâm- vì đạo pháp- vì dân tộc” Những người truyền đạo trái phép thông qua các cơ sở thờ tự trái pháp luật; chia rẽ dân tộc, tôn giáo qua hình thức sinh hoạt tôn giáo ; thông qua hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan. Lợi dụng tôn giáo để gây bạo động, chống phá cách mạng, như: sư Thích Quảng Độ, mục sư: Nguyễn Văn Lý và gần đây nhất là vụ Mạo danh tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo để hoạt động phi pháp của 3 anh em ruột: Đặng Thành Định, Đặng Thành Nghĩa, Đặng Thành Nhàn tại Ô Môn, Cần ThơTÌNH HÌNH HIỆN NAYNhững người tham gia cuộc bạo động làm bản kiểmLinh mục Nguyễn Văn Lý chống phá nhà nướcThích Quảng Độ WHO IS IT?Là người rất nổi tiếng trong cuộc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ- NgụyLà một nhà sư…Vừa qua ông được Bộ Văn Hóa Thông Tin khởi công xây dựng tượng thờ Là một vị cao tăng dùng cái chết của mình để phản đối chính quyền Ngô Đình DiệmĐỐ VUI... ??? Manh mối cuối cùng…Nhà sư: Thích Quảng ĐứcDặn dòLàm các bài tập trong SGK trang 53 Xem trước bài 6 :Công dân với các quyền tự do cơ bảnChuẩn bị một số tình huống nói về các quyền tự do cơ bản chúc các em học tập tốt

File đính kèm:

  • pptxBAI 5 LOP 12.pptx