Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 2)

 + Quyền công dân tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của cả nước, không phân biệt dân tộc, tôn giáo.

 + Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 5: quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo(tiết 2)Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi 1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện trên những cơ sở nào? 2. ý nghĩa của việc thực hiện quyền bình đăngr giữa các dân tộc?Trả lời1. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện trên những cơ sở: 1. Các dân tộc VN bình đẳng về chính trị + Quyền công dân tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn đề chung của cả nước, không phân biệt dân tộc, tôn giáo... + Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN không phân biệt đa số, thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước. 2. Các dân tộc ở VN đều bình đẳng về kinh tế + Thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số hay thiểu số,.. + Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển KT-XH đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào các dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách chênh lệch kinh tế giữa các vùng. 3. Các dân tộc ở VN bình dẳng về văn hóa, giáo dục + Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình, những phong tục, tập quán, truyền thống, văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy. + Nhà nước khuyến khích, tạo mọi điều kiện đẻ công dân thuộc các dân tộc được đi học. 2. ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc + Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết đân tộc. Không có bình đẳng thì không có đại đoàn kết thực sự. + Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, lá sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu"dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Nối mỗi cụm từ ở cột (I) với mỗi cụm từ ở cột (II) để được một câu đúngIIIA. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong 1 quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa,1.đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định củaPLB.Công dân , không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng , tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú,2 không phân biệt chủng tộc , màu da đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển. C. Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, 3. đó là cơ sở của sự bình đẳng về văn hóa của các dân tộc và cũng là cơ sở để củng cố sự đòn kết, thống nhất toàn dân tộcD.Văn hóa dân tộc được bảo tồn và phát huy thì dân tộc mới được phát triển,4. không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số và dân tộc tiểu số1/12/2008GDCD 12- Tran Thi Thanh Huyen8 Về kiến thức:	- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo	- Hiểu được chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về 	quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.Về kỹ năng: 	- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện	 quyền bình đẳng giữa các tôn giáo 	- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền 	bình đẳng giữa các tôn giáoVề thái độ:	- ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về	 quyền bình đẳng giữa các tôn giáo	- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng 	giữa các tôn giáo và phê phán những hành vi gây chia rẽ tôngiáo.Mục tiêu bài họcViệt Nam là 1 quốc gia đa tôn giáo: Với 20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo lớn là : Đạo Phật, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo.Hoà Hảo, Cao Đài Khoảng 60.000 chức sắc tôn giáo với hơn 30.000 nơi thờ tự Nhóm 1:Theo em có phải người có đạo là người có tín ngưỡng không? Tại sao? Nhóm 2: Thờ cúng tổ tiên là hoạt động tín ngưỡng hay tôn giáo?Nhóm 3: Tôn giáo và tín ngưỡng giống nhau và khác nhau như thế nào?Nhóm 4: Tín ngưỡng, tôn giáo có khác mê tín dị đoan không? Tại sao phải chống mê tín dị đoan? (Gợi ý: Tư liệu tham khảo- SGK- Tr 51)Thảo luận nhóm (4 phút)Khái niệm:Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật; đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ tự tín ngưỡng , tôn giáo được pháp luật bảo hộ.VD: Điều 70 Hiến pháp 1992 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: “ Công dân có quyền tự tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật”.Tôn giáo với CNXHTT Nguyễn Tấn Dũng tiếp đại diện tôn giáo Mỹ tại VNQuyền bình đẳng giữa các tôn giáo thể hiện:Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được nhà nước bảo hộ Nữ tu dòng Mến Thánh Giá ở Nhà thờ Phú Cam (Huế)đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc Hội 5/2008BT 1: Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là:Phương án lựa chọnĐSA. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào.B. Công dân theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dânC. Công dân không theo tôn giáo nào không được kết hôn với công dân theo một tôn giáoD. Người theo tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luậtE. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tự do không cần theo quy định của pháp luậtLà cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết các dân tộcThúc đẩy tình đoàn kết keo sơn gắn bó dân tộc Việt NamTạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta trong công cuộc xây dựng đất nướcý nghĩa :BT2: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo có ý nghĩaPhương án lựa chọnĐSA. Là cơ sở , tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.B. Là cơ sở , tiền đề quan trọng của đoàn kết riêng các tôn giáo.C. Tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc trong xây dựng và bảo vệ tổ quốcD. Tạo nên sức mạnh riêng cho sự phát triển của các tôn giáoNhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luậtNhà nước thừa nhận và bảo đảm cho công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền công dân và có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dânĐoàn kết các đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào không theo tôn giáoNghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước:Chia sẻ thông tinEm hãy hia sẻ những thông tin mà em biết được về Sự đoàn kết , bình đẳng giữa các tôn giáoCác hoạt động lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địchSống tốt đời đẹp đạo, phúc âm giữa lòng dân tộcLàm từ thiệnLễ cầu siêu cho vong linh AHLSủng hộ nhân dân Trung QuốcHoạt động nhân đạoHoạt động lợi dụng tôn giáo:Cánh cổng của ngôi nhà 42 Nhà Chungđã bị các giáo dân dỡ bỏ và dựng lều hành lễ trong khuôn viên cơ quan nhà nướcBài tập củng cốTin Lành Đề ga?	Nhà nước có cho phép các tôn giáo hoạt động theo đúng quy định của pháp luật không ?	Tôn giáo bị cấm hoạt động trong trường hợp nào ?	“...đạo Tinlành Đê-ga xuất hiện ở vùng đồng bào dân tộc Tây Nguyên, là thứ tà đạo, tà giáo không hơn không kém. Lợi dụng sự cả tin, hồn nhiên và thiếu hiểu biết của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt đồng bào ở vùng sâu, vùng xa để truyền đạo một cách lén lút, trái phép, đó là một biểu hiện không chính danh. Lôi kéo, dụ dỗ những người dân hiền lành, chất phác vào cuộc gây rối, chống đối chính quyền, chia rẽ tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em, đòi “tự trị”, “độc lập” là việc làm trái với luật đời, ngược với lẽ đạo. Vốn dĩ đạo với đời không có mâu thuẫn ở chỗ đều hướng thiện, thủ tiêu cái ác, đều vì con người. Thứ đạo coi thường mạng sống con người, biến con người thành méo mó, cực đoan, cuồng tín, thì đó đâu còn là đạo nữa !	Căn cứ vào Pháp lệnh Tín ngưỡng, Tôn giáo thì Tin lành Đê-ga không phải là tôn giáo chính danh, nó đứng ngoài vòng pháp luật. Nguồn gốc của thứ Đạo này cũng rất mờ ám. Nhóm Phun-rô lưu vong cố tình dựng nên cái thứ tôn giáo mang tên Tin lành Đêga là nhằm phục vụ cho ý đồ chính trị đen tối của chúng, khuấy lên vấn đề dân tộc, phá hoại sự ổn định của đất nước. Khi những thứ giả danh tôn giáo trở thành công cụ của một số kẻ xấu, thì nó đồng nghĩa với cái ác, cái bất hợp pháp, cần phải được loại bỏ....”	(Theo Văn Nhân, Báo Tiếng nói Việt Nam, 	số 41, từ ngày 4 – 10/ 10/ 2004)bài tập về nhàLàm bài tập 5; 6 (SGK- Tr53)Trân trọng cảm ơn quý thầy cô cùng các bạn học sinh kính mến

File đính kèm:

  • pptBai 5 TIET 2 LOP 12.ppt
Bài giảng liên quan