Bài 50: Đa dạng của lớp thú (tt) - Nguyễn Hoàng Tâm

1.Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi?

2.Tập tính và cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống bơi lội?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 50: Đa dạng của lớp thú (tt) - Nguyễn Hoàng Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy côThực hiện: Nguyễn Hoàng TâmSINH HỌC 7Kiểm tra bài cũ1.Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi?2.Tập tính và cấu tạo ngoài của cá voi thích nghi với đời sống bơi lội?1. -Tập tính: dùng răng phá vỡ vỏ sâu bọ, quả cây,đường bay không xác định-Cấu tạo:+Thân nhỏ thon, chi trước biến thành cánh da (mềm, rộng, nối chi trước với chi sau và đuôi )+Chi sau ngắn, yếu, không tự cất cánh.Đáp án:2. -Tập tính: bơi uốn mình, ăn bằng cách lọc mồi.-Cấu tạo ngoài:+Hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân.+Chi trước biến thành bơi chèo.+Chi sau tiêu giảm, vây đuôi nằm ngang.+Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.Đáp án:I.Bộ ăn sâu bọ:Bài 50:Đa dạng của lớp thú (tt)Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt?Hãy nêu một số đại diện của bộ ăn sâu bọ?Chuột chũiChuột chùBài 50:Đa dạng của lớp thú (tt)Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịtHãy nêu đặc điểm bộ răng của chuột chù?Đặc điểm răng của bộ thú ăn sâu bọ: Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn.I.Bộ ăn sâu bọ:I.Bộ ăn sâu bọ:-Mõm kéo dài thành vòi,răng nhọn, có đủ 3 loại răng, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.-Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào hang.Đại diện: chuột chù, chuột chũiBài 50:Đa dạng của lớp thú (tt)Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịtGhi baøiBài 50:Đa dạng của lớp thú (tt)Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịtII.Bộ gặm nhấm?Hãy nêu một số đại diện của bộ gặm nhấmChuột đồngSócĐặc điểm bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắt, lớn và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàmBài 50:Đa dạng của lớp thú (tt)Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịtEm hãy nêu đặc điểm bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấmII.Bộ gặm nhấmI.Bộ ăn sâu bọ:II.Bộ gặm nhấm:-Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.-Đại diện chuột đồng, sócBài 50:Đa dạng của lớp thú (tt)Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịtGhi baøiBài 50:Đa dạng của lớp thú (tt)Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịtĐặc điểm cấu tạo bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn, để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.Bài 50:Đa dạng của lớp thú (tt)Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịtIII.Bộ ăn thịtHãy nêu đặc điểm bộ răng của của bộ ăn thịt thích nghi với đời sống ăn thịt?I.Bộ ăn sâu bọ:II.Bộ gặm nhấm:III.Bộ ăn thịt:-Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có nhiều mấu dẹt.-Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.-Đại diện: mèo, chó, sư tử, gấu,Bài 50:Đa dạng của lớp thú (tt)Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịtGhi baøiMột số đại diện của bộ ăn thịt:Báo hoa mai Báo hoa mai đang ngủMèoChó sói lửaBộ thúLoài động vậtMôi trường sốngĐời sốngCấu tạo răngCách bắt mồiChế độ ănĂn sâu bọChuột chùChuột chũiGặm nhấmChuột đồngSócĂn thịtBáoSóiĐa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )Bài 50Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính của một số đại diệnTrên mặt đấtTrên mặt đấtĐào hang trong đấtTrên câyTrên mặt đất và trên câyTrên mặt đấtĐơn độcĐơn độcĐơn độcĐànĐànĐànCác răng đều nhọnCác răng đều nhọnRăng cửa lớnRăng cửa lớnDài, nhọn dẹp bên sắcDài, nhọn dẹp bên sắcĂn thực vật, ăn tạpĂn động vậtRình mồi, vồ mồiTìm mồi Tìm mồiTìm mồiTìm mồiRình mồi, vồ mồiĂn động vậtĂn động vậtĂn động vậtĂn thực vậtGhi nhớ: Bộ răng của thú ăn sâu bọ thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc cắn nát vỏcứng của sâu bọ. Bộ răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, còn của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt. Từ thích nghi với cách ăn và chế độ ăn đã ảnhhưởng tới các đặc điểm cấu tạo và tập tính của đại diện các bộ trênBài 50Đa dạng của lớp thú ( Tiếp theo )Chào tạm biệt quý vị

File đính kèm:

  • pptbai 50.ppt
Bài giảng liên quan