Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

Ông Cao Minh Huệ (bên trái) tại một căn biệt thự sang trọng ở phường Thanh Xuân, quận 12, TPHCM.

(LĐ) - Ngày 29.10, Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng (C37) - Bộ CA - đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với ông Cao Minh Huệ - nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường Bình Dương.

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GD-CD 12chµo mõng c¸c em ®Õn víi tiÕt häc Së gd- ®t qu¶ng ninh. tr­êng thpt vò v¨n hiÕu.Giáo viên thực hiện: trÇn tuyÕt minhKIỂM TRA BÀI CŨ1.Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là A. Công dân có quyền không theo bất cứ tôn giáo nào .B. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.C. Người theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác D.Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đóĐáp án: B I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa.Các khái niệm* Bị can: là người đã bị khởi tố về hình sựÔng Cao Minh Huệ (bên trái) tại một căn biệt thự sang trọng ở phường Thanh Xuân, quận 12, TPHCM.(LĐ) - Ngày 29.10, Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng (C37) - Bộ CA - đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với ông Cao Minh Huệ - nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường Bình Dương.BÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa. Các khái niệm* Bị cáo: Là người bị toà án quyết định đưa ra xét xử.Ngày 22-9, TAND tỉnh Nam Định mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự “lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Đây là vụ án xảy ra tại Trung tâm Trợ giúp nhân đạo và dạy nghề cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn huyện Ý Yên và Trung tâm Bảo trợ xã hội huyện Trực Ninh. I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa. Các khái niệm không ai bị bắt nếu không có quyết định của toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiển sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.* Khái niệm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân: I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa. Các khái niệm b. Nội dungquyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân- Không một ai được tự ý bắt giam, giữ người vì những lý do không chính đáng … * nội dung 1: Không một ai được tự ý bắt giam, giữ người. - Tự tiện bắt và giam, giữ người là hành vi trái pháp luật, phải bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật. I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBắt giữ người vì ba lần bị khất nợKhi bị Công an huyện Đông Anh cho biết lý do bắt giam vì có hành vi bắt giữ người trái pháp luật, Phạm thị Tuyết Lan, 36 tuổi, trú tại xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, mới sững sờ rồi òa khóc. Thật tình Lan không nghĩ hành vi của mình là vi phạm pháp luật. Chỉ vì lo cho số tiền đã cho vay, muốn rốt ráo đòi nợ mà Lan phạm tội, kéo theo cả người em rể vướng vào vòng lao lý.Phạm thị Tuyết LanCập nhật lúc : 6:04 AM, 03/10/2009BÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa. Các khái niệmb. Nội dungquyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân * Nội dung 2: Pháp luật quy định 3 trường hợp được phép bắt người- Trường hợp 1: bắt tạm giam bị, can bị cáo 	Bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi:Có dấu hiệu hoặc sẽ tiếp tục phạm tộigây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử* Không ai được tự ý bắt giam, giữ người. I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa. Các khái niệmb. Nội dungquyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân * Nội dung 2: Pháp luật quy định 3 trường hợp được phép bắt người- Trường hợp 1: bắt tạm giam bị, can bị cáo 	 Thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam bị can, bị cáo Trưởng, Phó Viện kiểm sát nhân dân, VKS quân sự các cấp.Chánh án, Phó chánh án Toà án nhân dân và toà án quân sự các cấpTrưởng, phó cơ quan điều tra các cấp. (Lệnh bắt phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành) I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN* Không ai được tự ý bắt giam, giữ người. Ngày 7/7/2009, được sự phê chuẩn của Viện KSND tối cao, Cơ quan An ninh Điều tra - Bộ Công an đã tiến hành bắt tạm giam, khám xét chỗ ở Nguyễn Tiến Trung và Trần Anh Kim theo Điều 88 Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là hai nhân vật đã có những hành vi rất nguy hiểm, chống phá đất nước. Cơ quan An ninh Điều tra đọc lệnh bắt Nguyễn Tiến Trung (X) trước sự chứng kiến của gia đình và đại diện tổ dân phố.Cơ quan An ninh Điều tra đọc lệnh bắt Nguyễn Tiến Trung (X) trước sự chứng kiến của gia đình và đại diện tổ dân phố BÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa. Các khái niệmb. Nội dungquyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân * Pháp luật quy định 3 trường hợp được phép bắt người* Không ai được tự ý bắt giam, giữ người. * Trường hợp 2: Bắt khẩn cấp Căn cứ thứ nhất: Người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Căn cứ thứ 2: Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy vụ án trông thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện tội phạm … cần ngăn chặn ngay người đó bỏ trốn.Căn cứ thứ 3: Khi thấy ở người hoặc chỗ ở của một người đó có dấu vết của tội phạm và cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốnBắt người trong trường hợp khẩn cấp I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa. Các khái niệmb. Nội dungquyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân * Pháp luật quy định 3 trường hợp được phép bắt người* Không ai được tự ý bắt giam, giữ người. * Trường hợp 2: Bắt khẩn cấpThẩm quyền ra lệnh bắt người khẩn cấp:- Trưởng, Phó cơ quan điều tra các cấp. - Chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn và tương đương; chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo, biên giới.- Chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã ra khỏi sân bay bến cảng I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTrưa 13/6/2009, Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đã bắt khẩn cấp luật sư Lê Công Định, nguyên Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP.HCM theo Điều 88, Bộ Luật hình sự, do có các hành vi cấu kết với bên ngoài chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam BÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa. Các khái niệmb. Nội dungquyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân * Pháp luật quy định 3 trường hợp được phép bắt người* Không ai được tự ý bắt giam, giữ người. Trườnghợp 3: bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBắt quả tang một giám sát thi công cầu Cần Thơ nhận hối lộLao Động số 200 Ngày 07/09/2009 Cập nhật: 8:26 AM, 07/09/2009 Nguyễn Thái Hoà tại cơ quan Công an. (LĐ) - 7 giờ 30 phút sáng 6.9, Phòng CSĐT tội phạm về trật tự xã hội (PC 14) phối hợp với Phòng CSĐT tội phạm về quản lý kinh tế và chức vụ (PC15) Công an TP Cần Thơ đã bắt quả tang Nguyễn Thái Hoà - giám sát thi công tại công trình cầu Cần Thơ, đang nhận tiền hối  lộ 15 triệu đồng. Phạm Công Thành đang viết tuờng trình tại Đồn Biên phòng cửa khẩu Cầu Treo.Vào lúc 9h30 sáng ngày 29/8/ 2009. tại Trạm kiểm soát Cửa khẩu Cầu Treo (Hà Tĩnh), lực lượng biên phòng đã bắt giữ đối tượng Phạm Công Thành (SN 1974, trú tại tổ 20, phường Lê Hồng Phong, TP. Thái Bình) đang bị truy nã 3 năm qua về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn tham ô tài sản.Bắt quả tang vụ mua bán 7 bánh heroin- Sau một thời gian dài theo dõi, sáng 28/10, PC17 Công an Nghệ An phối hợp với Đội kiểm soát ma túy (Hải quan) và Cảnh sát biển vùng III đã phá chuyên án 608G bắt gọn 1 đối tượng người Lào đang vận chuyển 7 bánh heroin. Ngay lập tức lệnh bắt được tiến hành và lực lượng chức năng đã tóm gọn đối tượng Thò Bá Già (SN 1964, trú tại huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, Lào) khi y chuẩn bị giao hàng cho đối tượng Nguyễn Văn Cường (SN 1973, trú xã Mường Nọc, huyện Quế Phong).Thò Bá Già (SN 1964	4. Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phải được báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn.	Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Nếu Viện kiểm sát quyết định không phê chuẩn thì người đã ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho người bị bắt.Điều 81. Bắt người trong trường hợp khẩn cấpĐiều 82. Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nãĐối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt, cũng như người đang bị truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, 	Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất. Các cơ quan này phải lập biên bản và giải ngay người bị bắt đến Cơ quan điều tra có thẩm quyền.BÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểa. Các khái niệmb. Nội dungquyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dânc. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân- Ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật. - Là một trong những quyền tự do cá nhân quan trọng nhất liên quan đến quyền được sống trong tự do của con người…. I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN CỦNG CỐQuyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là:a. Trong mọi trường hợp không ai có thể bị bắtb Công an có thể bắt nếu nghi là phạm tộic. Trong mọi trường hợp chỉ được bắt khi có quyết định của Toà án.d. Chỉ được bắt người khi có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền e. Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tangg.Việc bắt người phải tuân theo quy điịnh của pháp luật.Đáp án : g CỦNG CỐTình huống:Do có mâu thuẫn từ việc thanh toán tiền thuê nhà giũa công ty Văn Lang và bà Kiên là chủ nhà, bà Kiên đã tựu khoa trái cửa nhà lại, giam lỏng hai người đàn ông và một người phụ nữ trong nhà suốt gần 3 tiếng đồng hồ, sau đó họ mới được giải thoát nhờ sự can thiệp của Công an phường. Bà Kiên cho rằng, đây là nhà của bà, bà có quyền khoá lại và không phải là bà nhốt những người của công ty.Câu hỏi: Hành vi của bà Kiên có vi phạm pháp luật không? Bà đã xâm phạm đến quyền gì của công dân?Theo quy định của Bộ luật hình sự, bà Kiên đã phạm tội gì? Phải bị xử lý như thế nào

File đính kèm:

  • pptBai 6 tiet1 12 cac thay co xem va gop y them.ppt
Bài giảng liên quan