Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiết 1)

 1. Quyền bất khả xâm phạm thân thể của CD

 2. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của CD

 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD

 4 .Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín

 5. Quyền tự do ngôn luận

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1919 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (tiết 1)Là học sinh phổ thông, em thấy mình có những quỳên tự do nào theo quy định của hiến pháp ?	NỘI DUNG BÀI HỌCI.Các quyền tự do cơ bản của công dân 1. Quyền bất khả xâm phạm thân thể của CD 2. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của CD 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD 4 .Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại, điện tín 5. Quyền tự do ngôn luậnII. Trách nhiệm của nhà nước và CD trong việc bảo đảm, thực hiện các quyền tự do cơ bản của CD 1. Trách nhiệm của Nhà nước 2. Trách nhiệm của công dânBài 6 - CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN* Thế nào là quền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ? Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ?Khái niệm:Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.Nội dung:Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam giữ người vì lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ.Tự tiện bắt, giam giữ người trái PL là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. Hành vi VPPL phải bị xử lí nghiêm minh theo PL.a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?Tình huống:Ông Anh mất chiếc xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này, ông Anh khẳng định anh Xuân là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông Anh công an xã đã ngay lập tức bắt và ép buộc anh Xuân phải nhận là đã lấy cắp chiếc xe máy.Hỏi: Theo em việc làm trên của công an xã có đúng không? Giải thích tại sao?Có phải trong mọi trường hợp công an đều có quyền bắt người không?1. Các quyền tự do cơ bản của công dânBắt giữ người vì ba lần bị khất nợKhi bị Công an huyện Đông Anh cho biết lý do bắt giam vì có hành vi bắt giữ người trái pháp luật, Phạm thị Tuyết Lan, 36 tuổi, trú tại xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, mới sững sờ rồi òa khóc. Thật tình Lan không nghĩ hành vi của mình là vi phạm pháp luật. Chỉ vì lo cho số tiền đã cho vay, muốn rốt ráo đòi nợ mà Lan phạm tội, kéo theo cả người em rể vướng vào vòng lao lý.Phạm thị Tuyết LanCập nhật lúc : 6:04 AM, 03/10/2009Thế nào là hành vi bắt và giam giữ người trái pháp luật?Qua tình huống trên em rút ra được KL gì?Bắt và giam giữ người trái PL sẽ bị xử lí như thế nào? (LĐ) - Ngày 29.10, Cục CSĐT tội phạm về tham nhũng (C37) - Bộ CA - Đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam 4 tháng đối với ông Cao Minh Huệ - nguyên Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường Bình Dương.Ông Cao Minh Huệ (bên trái) tại một căn biệt thự sang trọng ở phường Thanh Xuân, quận 12, TPHCMNgày 22-9, TAND tỉnh Nam Định mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự “lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”. Đây là vụ án xảy ra tại Trung tâm Trợ giúp nhân đạo và dạy nghề cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn huyện Ý Yên và Trung tâm Bảo trợ xã hội huyện Trực Ninh.Trưa 13/6/2009, Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an đã bắt khẩn cấp luật sư Lê Công Định, nguyên Phó Chủ nhiệm Đoàn luật sư TP.HCM theo Điều 88, Bộ Luật hình sự, do có các hành vi cấu kết với bên ngoài chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam Lê Công ĐịnhBắt quả tang một giám sát thi công cầu Cần Thơ nhận hối lộLao Động số 200 Ngày 07/09/2009 Cập nhật: 8:26 AM, 07/09/2009 Nguyễn Thái Hoà tại cơ quan Công an. (LĐ) - 7 giờ 30 phút sáng 6.9, Phòng CSĐT tội phạm về trật tự xã hội (PC 14) phối hợp với Phòng CSĐT tội phạm về quản lý kinh tế và chức vụ (PC15) Công an TP Cần Thơ đã bắt quả tang Nguyễn Thái Hoà - giám sát thi công tại công trình cầu Cần Thơ, đang nhận tiền hối  lộ 15 triệu đồng.Bắt quả tang vụ mua bán 7 bánh heroin- Sau một thời gian dài theo dõi, sáng 28/10, PC17 Công an Nghệ An phối hợp với Đội kiểm soát ma túy (Hải quan) và Cảnh sát biển vùng III đã phá chuyên án 608G bắt gọn 1 đối tượng người Lào đang vận chuyển 7 bánh heroin. Ngay lập tức lệnh bắt được tiến hành và lực lượng chức năng đã tóm gọn đối tượng Thò Bá Già (SN 1964, trú tại huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, Lào) khi y chuẩn bị giao hàng cho đối tượng Nguyễn Văn Cường (SN 1973, trú xã Mường Nọc, huyện Quế Phong).Thò Bá Già (SN 1964* Vào lúc 9h30 sáng ngày 29/8/ 2009. tại Trạm kiểm soát Cửa khẩu Cầu Treo (Hà Tĩnh), lực lượng biên phòng đã bắt giữ đối tượng Phạm Công Thành (SN 1974, trú tại tổ 20, phường Lê Hồng Phong, TP. Thái Bình) đang bị truy nã 3 năm qua về tội lợi dụng chức vụ quyền hạn tham ô tài sản.Phạm Công Thành đang viết tuờng trình tại Đồn Biên phòng cửa khẩu Cầu Treo * Trường hợp 1: 	 Thẩm quyền ra lệnh bắt tạm giam bị can, bị cáo Việntrưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, VKS quân sự các cấp.Chánh án, Phó chánh án Toà án nhân dân và toà án quân sự các cấpThủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp. (Lệnh bắt phải được VKS cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành)Thẩm phán giữ chức vụ chánh tòa, phó chánh án tòa phúc thẩm TAND tối cao, hội đồng xét xửĐiều 80 khoản 1: BLTTHS 2003 * Trường hợp 2:Thẩm quyền ra lệnh bắt người khẩn cấp- Thủ trưởng, Phó thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp. -Người chỉ huy đơn vị QĐ độc lập cấp trung đoàn và tương đương; Người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo, biên giới.- Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã ra khỏi sân bay bến cảngĐiều 81 khoản 2- BLTTHS 2003Thảo luận nhóm ( 3 phút)Tại sao pháp luật lại cho phép bắt người trong những trường hợp trên ( 3 TH)? Em hãy cho biết bắt người đang phạm tội quả tang có gì khác so với các trường hợp còn lại ? PL cho phép bắt người trong 3 trường hợp đó nhằm: Giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm. Phạm tội quả tang bị bắt mà không cần lệnh hay quyết định nào cả còn các trường hợp khác thì việc bắt người phải có quyết định hoặc phê chuẩn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Câu 1: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?Trong mọi trường hợp không ai có thể bị bắtb. Trong mọi trường hợp chỉ được bắt khi có quyết định của Toà án.c. Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tangd.Việc bắt người phải tuân theo quy định của pháp luật.Câu 2: Em cho biết đâu là hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ?A, Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác.B, Đánh người gây thương tích.C, Giam giữ người quá thời hạn quy định.D, Tự ý bóc thư của người khác.ĐHỏi: Hành vi của ông trưởng công an xã có bị coi là trái PL không ? Vì sao? Những tình tiết cụ thể trong tình huống?Câu 3: Do có chuyện hiểu lầm nhau nên Hải và Tuấn đã cãi nhau to tiếng và xô xát nhẹ. Khi đó đã có mấy người cùng thôn đến xem và chia thành hai phe cổ vũcho hai bên. Ông trưởng công an xã biết chuyện này nên đã cho người đến bắt Hải và Tuấnvề trụ sở Ủy ban, trói và giam trong phòng kín 13 giờ liền mà không có quyết định bằng văn bản. Trong thời gian bị giam giữ, Hải và Tuấn không được tiếp xúc với gia đình và không được ăn. Vì quá căng thẳng trong thời gian bị giam giữ nên sau khi bị thả thì cả hai đều bị ốm.

File đính kèm:

  • pptBai 6GDCD 12 tiet 1.ppt
Bài giảng liên quan