Bài 6. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 2)

Câu 1. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?

 Hs:

 T-C: Câu 2. Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

 a, Tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi.

 b, Gây oán thù, kì thị chia rẽ dân tộc.

 c, Chê bai, diễu cợt dân tộc thiểu số.

 d, Đồng bào dân tộc thiểu số tham gia quản lí nhà nước

b, Dạy nội dung bài mới

T: Giới thiệu bài. Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề Tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt.Vậy Đàng và nhà nước có chính sách như thế nào đôi với vấn đề tôn giáo→ Chúng ta tìm hiểu bài 5 tiết 2.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 6. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Thực hiện: Vũ Ngọc Môn- THPT Thuận Châu – Sơn La
Quê quán: Trực Tuấn - Trực Ninh – Nam Định.ĐT 0945608621	
Bài 6. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO ( Tiết 2)
1. Kịch bản chi tiết cho giáo án Powerpoint
Kí hiệu: T = Thầy; H = Học sinh; C = Trình chiếu; B = Viết bảng
a. Kiểm tra bài cũ
 T: Câu 1. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?
 Hs:
 T-C: Câu 2. Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
 a, Tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi.
 b, Gây oán thù, kì thị chia rẽ dân tộc.
 c, Chê bai, diễu cợt dân tộc thiểu số.
 d, Đồng bào dân tộc thiểu số tham gia quản lí nhà nước
b, Dạy nội dung bài mới
T: Giới thiệu bài. Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề Tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt.Vậy Đàng và nhà nước có chính sách như thế nào đôi với vấn đề tôn giáo→ Chúng ta tìm hiểu bài 5 tiết 2.
B: Bài 5. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
( Tiết 2)
B: 2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
B: a, Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo
T: Trước khi tìm hiểu thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo→tìm hiểu 1 số khái niệm
T: Tín ngưỡng. Là sự sùng bái những vật thiêng hoặc linh hồn người chết do con người tưởng tượng ra, nó mang tính tự nguyện, tự do cá nhân
H : ? Cho ví dụ. Thờ cúng; thắp hương ngày rằm, đốt vàng mã, 
T: Nếu sùng bãi tín ngưỡng 1 cách mù quáng, mang tính tiêu cực và gây hậu quả xấu thì lúc đó gọi là mê tín, dị đoan
T: Ví dụ. Đốt vàng mã quá nhiều ; bẻ cành cây to ; xem bói sinh con ( lồng ghép vấn đề dân số vào)
T : ? Thế nào là tôn giáo
H : Là hình thức của tín ngưỡng có tổ chức được qui định cụ thể bằng những lễ nghi, giáo lí...thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy
T :  ? Em có thể kể tên 1 số tôn giáo ở VN mà em biết
H : Đạo phật, Đạo thiên chúa, đạo hoà hảo,đạo tin lành, đạo hồi.......
T : VN là quốc gia đa tôn giáo
C : Hình ảnh 1 số tôn giáo điển hình : Phật. Thiên chúa, tin lành, đạo hồi
T : Vậy các tg ở VN có bình đẳng hay không chúng ta phải hiểu thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo
T : ? Em hiểu thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo
B : - Tg đều → hoạt động trong khuôn khổ của pl
 → bình đẳng trước pl
 → nơi thờ tự tn, tg được pl bảo hộ
T :  ? Quyền bình đẳng này ghi nhận ở đâu
H : Đ70 HP 1992
T : Để hiểu rõ hơn chính cách của Đảng và nhà nước về bình đẳng tôn giáo chúng ta sang→
B : b, Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
T :  ? Thể hiện ở những nội dung nào
H : 2 nội dung
T : Chia lớp 4 nhóm, phát phiếu câu hỏi nhóm cho từng nhóm ( Có thể chiếu câu hỏi lên)
B: - Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều binh đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo qui định của pháp luật
T: Nhóm 1 và nhóm 3. Theo em những người theo tôn giáo có quyền tham gia bầu cử Quốc hội không. Vì sao?
H: → Có
 → Đ 54 HP 
B: + Các tôn giáo ở VN đều có quyền và nghĩa vụ như nhau trên tất cả mọi lĩnh vực
T: Ví dụ. + Quyền : Bầu cử
 Kinh doanh
 Đi học…….
 + Nghĩa vụ: Quân sự
 Tuân thủ pháp luật: Luật giao thông, bảo vệ môi trường….
 Sống tốt đời, đẹp đạo, chung sống hoà bình…
C: Chiếu một số hình ảnh minh hoạ tôn giáo đều bình đẳng
B: - Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo qui định của pháp luật được nhà nước bảo đảm, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được nhà nước bảo hộ
T: Nhóm 2 và nhóm 4. Theo em những hoạt động tôn giáo như thế nào thì được nhà nước cho phép hoạt động ?
H: → Không trái pl
 → Không đi ngược lại đường lối cua Đảng và nhà nước
 → Không trái đao đức tiến bộ của dân tộc
 → Không xâm phạm danh dự, Nhân phẩm công dân…
B: + Đối xử bình đẳng như nhau
 + Tự do hoạt động trong khuôn khổ của pl
T: Ví dụ: Làm lễ tại nhà thờ, chùa
 Thờ cúng tại gia đình
 In sách kinh, giáo lí…
B: Cơ sở tôn giáo hợp pháp được pl bảo hộ
T: Ví dụ: Đền Hùng→ Cấm lấn chiếm đất
 Thành lập học viện phật giáo
 Đầu tư tôn tạo: Yên tử, chùa, nhà thờ
C: Chiếu hình ảnh minh hoạ
T: Nhà nước tạo đk cho mọi người đến thăm quan, làm lễ nhưng có hiện tượng ăn uống gây ô nhiễm môi trường ( lồng ghép vấn đề môi trường vào)
T: Các CS về tôn giáo cho chúng ta thấy trên thực tế quan hệ giữa các tg ở VN là rất tốt nó phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Từ đó nó có ý nghĩa như thế nào.Sang phần c
B: c, Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
T-C: Trong các ý dưới đây ý nào nói về ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
 a, Là cơ sở của xung đột tôn giáo.
 b, Là cơ sở, tiền đề của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
 c, Là cơ sở tạo lên sức mạnh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
 d, Là cơ sở, tiền đề của phân chai giai cấp.
 e, Là cơ sở, tiền đề của chai rẽ dân tộc
H: Trả lời
C: Đáp án. b, c
B: - Là cơ sở, tiền đề của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
 - Là cơ sở tạo lên sức mạnh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc
B : d, Chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
T :  ? Đảng và nhà nước đã có chính sách gì để phát huy quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
H : Trả lời
T-C : Chiếu 4 nội dung, sau đó phân tích nội dung 4
T : Ví dụ : Giáo dân Thái Hà. 
 Dựng đền thờ trái phép ở gác chuông Tam Toà.
 Truyền đạo trái phép ở Vùng sâu, vùng xa.
T : Theo em những hành vi hoạt động tôn giáo trái pháp luật trên có bị làm sao không ?
C : Hình ảnh minh hoạ
T : ? Ở địa phương em có tôn giáo nào hoạt động trái phép k ? Vì sao em cho là trái phép ?
H : Trả lời
T : Phần này về nhà xem SGK
T : 3, Củng cố luyện tập
T-C : Câu 1. Ông là ai ?
 - Là 12 vị cao tăng dùng cái chết cảu mình để phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm
 - Ông tự thiêu bằng cách tẩm xăng vào mình tại đường phố Sài Gòn.
 - Vừa qua ông được sở VHTT TPHCM xây dựng tượng đài 
H : Trả lời ( Gọi khoảng 2-3 em)
C : Đáp án . Thích Quảng Đức
T : →Chứng tỏ nhà nước ta không có sự phân biệt giữa những người theo tg hay không theo tg.Khi có công với nước đều được tôn vinh và ghi nhận.
C : Câu 2. Chọn đáp án sai. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là :
 a, Công dân có quyền không theo 1 tôn giáo nào.
 b, Người có tn, tg có quyền hoạt động tôn giáo theo qui định của pl
 c, Người đã theo 1tn, tg thì không có quyền bỏ để theo 1 tn, tg khác.
 d, Các tg khác nhau thì có quyền và nghĩa vụ như nhau. 
T : 4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
 - Trả lời câu hỏi 5 SGK
 Chú y : Lấy hình ảnh minh hoạ cho bài dạy ở phần giáo án powerpoit trên mạng

File đính kèm:

  • docg-a bài 5 tiết 2.doc