Bài 6: Tôn sư trọng đạo - Phạm Thị Minh Lý

1. Mục tiêu cần đạt

- Tri thức: giúp học sinh hiểu:

+ Thế nào là tôn sư trọng đạo

+ Vì sao phait tôn sư trọng đạo

+ Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo

- Kĩ năng; Giúp học sinh biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo với thầy cô giáo

- Thái độ:

+ Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo

+ Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo

 

doc3 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 6: Tôn sư trọng đạo - Phạm Thị Minh Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Họ và tên: Phạm Thị Minh Lý
Lớp : Văn GĐCK15
Bài 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
1. Mục tiêu cần đạt
- Tri thức: giúp học sinh hiểu:
+ Thế nào là tôn sư trọng đạo
+ Vì sao phait tôn sư trọng đạo
+ Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo
- Kĩ năng; Giúp học sinh biết tự rèn luyện để có thái độ tôn sư trọng đạo với thầy cô giáo
- Thái độ:
+ Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng với thầy cô giáo
+ Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn với thầy cô giáo
2. Nội dung
3. Tài liệu và phương tiện
- Kể chuyện về những tấm gương tôn sư trọng đạo
- Bài tập tình huống
- Tục ngữ ca dao, danh ngôn về tôn sư trọng đạo
- Máy chiếu
4. các hoạt động chủ yếu
a. Kiểm tra bài cũ 
	“Ông Các - nô xưa là là một quân nhân của nước Pháp một hôm lúc rảnh việc về chơi quê nhà khi ông đi ngang qua trường học làng, trông thấy thầy dạy mình lúc bé bây giờ đã đầu tóc bạc phơ đang ngồi trong lớp dạy học ông ghé thăm và chạy ngay lại trước thầy g ióa chào hỏi lễ phép. Ông nói con là Các nô đây thầy còn nhớ con không?. Rồi ông ngoảnh lại khuyên bảo học trò: “Sống ở đời nhất là ơn cha, ơn mẹ sau ơn thầy ta vì nhờ có thầy chịu khó dạy bảo ta mới làm nên sự nghiệp ngày nay”.
	- Câu hỏi:
+ Ông Các nô có những hành động gì khi về thăm trường? thái độ của ông khi gặp lại thầy giáo cũ?
+ Tại sao thời gian đã lâu mà ông Các nô không quên đi kỉ niệm về thầy giáo cũ? điều này chứng tỏ ông là người thế nào?
b. Giới thiệu chủ đề bài mới
	“Bao la như tình mẹ - ấm áp như tình cha” đó là tấm lòng của thầy cô giáo người đã dìu dắt chúng ta từ những bước đầu tiên đến trường cũng là những bước đầu tiên ta thực sự bước vào cuộc đời roọng mở.
	Và trong hành trang của mỗi chúng ta trong sốt cuộc đời, chắc rằng ai cũng mang theo những kỷ niệm không thể nào quên những năm tháng học trò nơi có những thầy cô luôn tận tuỵ vì học sinh thân yêu.
	Đó cũng chính là nội dung chính của bài học hôm nay.
c. Dạy bài mới
Hoạt động giáo viên và học sinh
Nội dung bài
HĐ1. Tìm hiểu truyện đọc
?1. 
GV: Đọc truyện và thảo luận nội dung truyện
- Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian?
- Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ vơíi thầy giáo Bình/
- Học sinh kể về những ngày thầy giáo dạy nói lên điều gì?
HS: 
- Cuộc gặp gỡ giữa thaỳy và trò sau 40 năm
- Những chi tiết:
+ Chào hỏi thắm thiết
+ Tặng thầy những bó hoa tươi thắm
+ Thầy trò tay bắt mặt mừng
+ Từng học sinh kể lại những kỉ niệm của mình với thầy
- Ý nghiã: Nói lên lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình
?2
GV: Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn của mình đến các thầy cô đã dạy mình?
HS
- Lễ phép với thầy cô giáo
- Xin phép thầy cô trước khi ra vào lớp
- Khi trả lời luôn lễ phép nói “ Em thưa thầy”
?3
GV
- Em hãy co biết ý nghĩa Hán Việt của các từ “ sư” “đạo”
- Tôn sư trọng đạo có nghĩa là gì?
HS: “ sư” - thầy ;“đạo” - đạo lí làm người
?4 
GV : chia nhóm thảo luận giải thích ý nghĩa của các câu thành ngữ tục ngữ
+ N1 “Không thày đố mày làm nên”
+ N2 “ Một chữ là thầy nửa chữ cũng là thầy”
HS : Đề cao vai trò của người thầy. Có thầy dạy dỗ mới nên người
?5.
GV: Em nghĩ gì trong các trường hợp sau
- Cô giáo ốm, không có thầy dạy nhiều bạn hí hửng
- Hoà gặp cô giáo trên đường giả vò quay mặt đi không chào
- Minh vừa đi vừa chào thầy
- Hoà học ra trường gặp cô giáo cũ chào bằng chị
?6. Em có thái độ như thế nào với biểu hiện tôn sư trọng đạo và biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo?
GV: chia nóm bài tập sgk
I. Truyện đọc:
 “ Bốn mươi năm nghĩa nặng tình sâu”
II. Nội dung bài học
1. Tôn sư
2. Trọng đạo
3. Tôn sư trọng đạo
Tôn trọng thầy cô giáo ở mọi nơi mọi lúc coi lời thầy dạy trong đạo lí làm người
4. Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo
- Là truyền thống của dân tộc
- Tự hào, bảo về giũ gìn, phát huy 
- Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp
III. Luyện tập
d. Củng cố
* Tôn sư trọng đạo
* Ý nghĩa
e. Hướng dẫn học tập
- Làm bài tập sgk
- Chuẩn bị bài tiếp

File đính kèm:

  • doc1.doc