Bài 7 : Công dân với các quyền dân chủ (3 tiết)
Về kiến thức: Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện một số quyền dân chủ của công dân. Hiểu được mối quan hệ trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân
Về kỷ năng : Quan sát, phân tích, nhận xét về việc thực hiện các quyền dân chủ của CD ngay tại địa bàn sinh sống hoặc ngay trong môi trường học tập. Tự mình thực hiện một cách đúng đắn, tự giác các quyền dân chủ phù hợp với lứa tuổi HS.
Chương 3 PHÁP LUẬT VÀ TỰ DO DÂN CHỦ Bài 7 : Công dân với các quyền dân chủ (3tiết) Về kiến thức: Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện một số quyền dân chủ của công dân. Hiểu được mối quan hệ trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dânVề kỷ năng : Quan sát, phân tích, nhận xét về việc thực hiện các quyền dân chủ của CD ngay tại địa bàn sinh sống hoặc ngay trong môi trường học tập. Tự mình thực hiện một cách đúng đắn, tự giác các quyền dân chủ phù hợp với lứa tuổi HS.Về thái độ : Hình thành ý thức, niềm tự hào và thái độ tích cực của CD – HS, những người chủ trẻ tuổi của đất nước với việc thực hiện quyền dân chủNỘI DUNG BÀI HỌCI.- Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của ND 1.- Ai có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của ND 2.- CD thực hiện quyền bầu cử và ứng cử như thế nào? 3.- CD thực hiện quyền lực NN thông qua các đại biểu và cơ quan đại diện do mình bầu lên như thế nào?II.- Quyền tham gia quản lí NN và XH, quyền thảo luận và kiến nghị với NN về các vấn đề chung của XHIII.- Quyền khiếu nại tố cáo của công dân. 1.- Ai có quyền khiếu nại, tố cáo? 2.- Ai có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo? 3.- Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo là gì?IV.- trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân 1.- Từ công dân 2.- Từ Nhà nước Em hiểu như thế nào về việc NN đề ra chủ trương “ dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ND thực hiện vấn đề này bằng cách nào? Mọi đường lối chính sách của Đảng, NN nhân dân đều phải biết, đều được đóng góp bàn bạc thảo luận, và nhân dân chính là người thực hiện những đường lối chính sách đó và kiểm tra việc thực hiện. Nhân dân thực hiện đúng chủ trương này là thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của mình. Có 2 hình thức chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình là : Dân chủ trực tiếp : ND tự mình thực hiện các quyền làm chủ của mình Dân chủ gián tiếp : ND thực hiện quyền làm chủ của mình thông qua các đại biểu mà mình đã bấu ra.I.- Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan đại biểu của ND 1.- Ai có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân Hiến pháp quy định, mọi CD Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND theo quy định của pháp luật6/1/194620/5/2007Người dân tộc đi bầuSinh viên đi bầuNgười cao tuổi đi bầuNgười tu hành đi bầu2.- CD thực hiện quyền bầu cử, ứng cử như thế nào? a.- Quyền bầu cử theo nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kínKiểm tra thùng phiếuLựa chọn người tàiMỗi người một lá phiếu tự mình bỏ phiếu b.- Quyền ứng cử bằng 2 con đường tự ứng cử, và được giới thiệu ứng cử. Công dân từ 21 tuổi trở lên, có tài, có đức và được nhândân tín nhiệm đều được tự ứng cử hoặc được các đoàn thể cơ quan giới thiệu ứng cử. c.- Quyền bãi nhiệm là một nội dung quan trọng không thể tách rời của quyền bầu cử và ứng cử của CD để đảm bảo cho các đại biểu phải luôn hành động xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân, nếu không sẽ có thể mất đi danh dự cao quý đó.Việc bãi nhiệm có thể thực hiện theo cách :Trực tiếp khi có quá nữa tổng số cử tri đơn vị bầu cử bỏ phiếu bãi nhiệmGián tiếp khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội hoặc HĐND bỏ phiếu bãi nhiệm 3.- CD thực hiện quyền lực NN thông qua các đại biểu và cơ quan đại diện do mình bầu lên như thế nào? Hiến pháp quy định mối quan hệ hai chiều giữa nhân dân và những người đị diện cho họ trong các cơ quan quyền lực Nhà nước như sau :Tiếp xúc cử tri thu thập ý kiến và nguyện vọng nhân dânXem xét, đôn đốc theo dõi việc giải quyết khiếu nại tố cáo của NDThực hiện quyền chất vấn đối với cácchức danh cao nhất của Nhà nướcThứ nhất : các đại biểu ND phải liên hệ chặc chẽ với cử tri mà trước hết là với nhân dân ở đơn vị bầu cử đã trực tiếp bầu ra họThực hiện quyền chất vấnThường xuyên báo cáo với cử tri về các họat động của mình và của Quốc Hội và HĐNDTrả lời các yêu cầu kiến nghị của cử triCử tri có quyền bãi nhiệm đối với các đại biểu không còn xứng đáng, không còn tín nhiệmThứ hai : các đại biểunhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri Sau khi học xong bài học các bạn trong lớp có ý kiến rất khác nhau về quyền tham gia quản lí NN của học sinh. Có 3 ý kiến khác nhau như sau: 1) Học sinh không có quyền tham gia quản lí NN. 2) Học sinh, sinh viên cũng không có quyền tham gia quản lí NN vì không phải cán bộ công chứcNN. 3) Đã là CD mọi người đều có quyền tham gia quản lí NN. Vậy theo em ý kiến nào đúng? Trong 3 ý kiến trên thì ý kiến thứ 3 là đúng vì đã là CD một nước ai cũng có quyền tham gia quản lí NN. Nhưng tùy theo lứa tuổi của mình mà có những công việc phù hợp, gắn với cuộc sống, học tập ở trường và nơi công cộngII.- Quyền tham gia quản lí NN và XH, quyền thảo luận và kiến nghị với NN về các vấn đề chung của XH.Quyền cơ bản đầu tiên của công dân được quy định tại Hiến pháp năm 1992 là “Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng dân ý”Việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước được phân biệt ở hai cấp độ pham viCả nước Cơ sở Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi CD như Hiến pháp, Luật hôn nhân và gia đình, Luật hình sự…Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi NN trưng cầu ý dân. Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp đầu tiên của NN dân chủ nhân dân đã quy định “ ND có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia”( Điều 21) nếu được tổng số hai phần ba nghị viên đồng ý. Cả nước Cơ sở Dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”1.- Những chủ trương chính sách của NN phải thông báo cho nhân dân biếtPhát tờ rơi tuyên truyền đội mũ bảo hiểmCác hoa hậu tuyên truyền đội mũ bảo hiểmCơ sở 2.- Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín tại các hội nghị toàn thể nhân dân hoặc chủ hộ gia đình3.- Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định VD : Dự thảo quy hoạch,kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương, kế hoạch sử dụng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng do xã quản líVD : Dự thảo quy họach, kế họach phát triển kinh tế - xã hội, kế họach sử dụng đất ở địa phương …Cơ sở Những việc nhân dân ở địa phương giám sát kiểm traHoạt động của chính quyền xã dự toán và quyết toán ngân sách xã, giải quyết khiếu nại tố cáo của người dân địa phương, kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ xãDân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” em cho biết cơ chế này áp dụng trong việc sinh họat học tập ở trường lớp mình như thế nào?Mọi việc làm trong lớp học sinh phải biếtMọi chỉ tiêu kế họach của lớp phải được bàn bạc thảo luận và biểu quyết Tất cả HS trong lớp đều phải có trách nhiệm thực hiện các kế họach của lớpMọi HS trong lớp đều có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện cá chỉ tiêu kế họach của lớp đề ra, kiểm điểm phê bình những ai chưa làm tốt, khen thưởng những ai thực hiện tốtIII.- Quyền khiếu nại tố cáo của công dân1.- Ai có quyền khiếu nại, tố cáoNhững công dân, tổ chức có quyền,lợi ích hợp pháp bịxâm hại do hành vi hoặc quyết định trái PL của cơ quan, người có thẩm quyền của CQ hành chính gây ra, Mọi công dân khi phát hiện thấy việc làm trái PL của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, cơ quan, cá nhân. Mục đích việc khiếu nại là nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại bị xâm hạiMục đích việc tố cáo là phát hiện ngăn chặn các việc làm trái PL xâm hại đến lợi ích của NN, tổ chức và cá nhânKhiếu nại Tố cáo 2.- Ai có thẩm quyền trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáoIII.- Quyền khiếu nại tố cáo của công dânKhiếu nại Tố cáo Trước hết, người đứng đầu cơ quan hành chính phải giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi hành chính của chính mình và của cán bộ công chức do mình quản lí. Nếu tố cáo hành vi phạm tội hình sự thì các cơ quan tố tụng ( điều tra, kiểm sát, tòa án) giải quyết Nếu tố cáo hành vi thuộc chức năng quản lí của cơ quan nào thì cơ quan đó giải quyết, nếu người đứng đầu cơ quan bị tố cáo thị thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp giải quyết III.- Quyền khiếu nại tố cáo của công dân3.- Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo là gìKhiếu nại Tố cáo Giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có ) cho người khiếu nại theo nguyên tắc “ người bị thiệt hại có quyền được bội thường về vật chất và phục hội danh dự” ( Điều 74 Hiến pháp năm 1992 )Xác định trách nhiệm của người có hành vi trái pháp luật, xử lí theo thẩm quyền ( xử lí hành chính hoặc hình sự )hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử líIV.- Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dânCông dân Nhà nướca.- Đối với Quốc hội ban hành Hiến pháp và các luật.b.- Đối với chính phủ và chính quyền các cấp tổ chức thực hiện Hiến pháp và PLc.- Đối với tòa án và các cơ quan tư pháp bảo vệ quyền làm chủ của công dân * Thực thi quyền dân chủ tức là thực thi quyền của người làm chủ NN và XH* Muốn làm một người chủ tốt thì trước tiên cần có ý thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ* Quyền, quyền lợi của người làm chủ không tách rời với nghĩa vụ công dân. Đây là nguyên tắc hiến địnhCHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- giao an giao duc cong dan bai 7 lop 12.ppt