Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

Có hai hình thức chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền lực chính trị của mình, đó là:

 Dân chủ trực tiếp: là hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.

 Dân chủ gián tiếp: mà biểu hiện là dân chủ đại diện, là hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện, thay mặt mình quyết định các công việc của cộng đồng, của Nhà nước.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬBÀI 7CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦGVHD:	ThS PHẠM THU THANHSVTH:	VŨ THỊ HUẾ	TRẦN THU HƯƠNG	MAI THỊ HƯƠNG	BÙI THỊ KHOENCÂU HỎI VÀO BÀICÁC EM HIỂU THẾ NÀO LÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN?CÁC EM HÃY LẤY VÍ DỤ Ở ĐỊA PHƯƠNG MÌNH VỀ VIỆC NHÂN DÂN THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG ”DÂN BIẾT, DÂN BÀN, DÂN LÀM, DÂN KIỂM TRA” NHƯ THẾ NÀO?NHÂN DÂN THỰC HIỆN QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ (QUYỀN LÀM CHỦ ĐẤT NƯỚC; QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ, ĐIỀU HÀNH ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY CỦA XÃ HỘI VÀ QUYẾT ĐỊNH CÁC VIỆC LỚN, TRỌNG ĐẠI CỦA QUỐC GIA) CỦA MÌNH BẰNG CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU NÀO? Có hai hình thức chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền lực chính trị của mình, đó là: Dân chủ trực tiếp: là hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước. Dân chủ gián tiếp: mà biểu hiện là dân chủ đại diện, là hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện, thay mặt mình quyết định các công việc của cộng đồng, của Nhà nước.QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:	Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, là cơ sở để thực thi chế độ dân chủ đại diện.Trước CMT86/1/194620/5/2007?: Nhìn những hình ảnh này em có suy nghĩ gì?Ai có quyền bầu cử và ai có quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân?	Câu hỏi:	1. Các em đã tham gia các cuộc bầu cử nào?	2. Trong lớp em, đã có bạn nào tự ứng cử vào BCS lớp chưa? 	3. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua những cơ quan nào?	4. Ai có quyền bầu cử và ai có quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân?SV đi bầuNgười cao tuổi đi bầuNgười Mường đi bầuChức sắc giáo sứ đi bầuTỉ lệ đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu sốTỉ lệ đại biểu Quốc hội là nữQuốc hội khóa IIQuốc hội khóa VIIIQuốc hội khóa X Quốc hội khóa XI15.4%14.1%17.33%17.27%13.5%18%26.22%27.31%	Hiến pháp qui định, mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở nên đều có quyền bầu cử, và đủ 21 tuổi trở nên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo qui định của pháp luật.	Theo em, những người là đại biểu của nhân dân phải có những phẩm chất qì?	+ Đức, tài, hiền, minh.b. Công dân thực hiện quyền bầu cử vàquyền ứng cử như thế nào?	Các nguyên tắc bầu cử:	+ Bầu cử phổ thông.Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nguyên tắc bầu cử phổ thông như thế nào (ai có quyền bầu cử và ai bị cấm bầu cử)?Về nguyên tắc bầu cử phổ thông, nước ta có gì khác với các nước khác?Mọi công dân đủ 18 tuổi đều được tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm.	+ Bầu cử bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín:	Mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau, đều được tự do và độc lập thể hiện trực tiếp sự lựa chọn của mình đối với những người trong danh sách ứng cử viên bằng việc tự viết phiếu, tự bỏ phiếu.Kiểm tra thùng phiếuTự bỏ phiếu vào thùngMỗi người một lá phiếuChọn đại biểu cho mình

File đính kèm:

  • pptBai 7 Cong dan voi cac quyen dan chu(1).ppt
Bài giảng liên quan