Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ - Bùi Thị Liệu

Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ - Bùi Thị Liệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
i Thị LiệuQuyền bầu cử và ứng cử là…………………………của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi……………………….. ở từng địa phương trong phạm vi cả nước.1.quyeàn baàu cöû vaø quyeàn öùng cöû vaøo caùc cô quan ñaïi bieåu cuûa nhaân daânquyền dân chủ cơ bản hình thức dân chủ gián tiếp7Bùi Thị Liệu8Bùi Thị LiệuNội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân. Người có quyền bầu cử ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân.Công dân đủ….. trở lên đều có quyền……….và đủ ….tuổi trở lên đều có quyền ……….vào quốc hội và hội đồng nhân dân.18bầu cử21ứng cử9Bùi Thị Liệu10Bùi Thị LiệuTình huống Công dân A năm nay 21 tuổi.Ngày 25/03/2007 A cùng với một số bạn bè đánh M bị thương tích nặng đến 80%.A bị tòa án phạt về tội cố ý gây thương tích.Trong kì bầu cử vào tháng 05/2007 A có được quyền đi bầu cử không? Tại sao? 11Bùi Thị LiệuTröôøngHôïp KhoângÑöôïcThöïcHieänQuyeànBaàu cöûNgöôøi ñang bò töôùc quyeån baàu cöû, öùng cöû theo quyeát ñònh baûn aùn cuûa toøa aùn coù hieäu löïcNgöôøi chaáp haønh hình phaït tuøNgöôøi bò taïm giamNgöôøi maát naêng löïc haønh vi daân söï12Bùi Thị LiệuTröôøng hôïp khoâng Ñöôïc quyeàn öùng cöûNgöôøi thuoäc dieän khoâng ñöôïc quyeàn baàu cöûNgöôøi ñang bò khôûi toá veà hình söïNgöôøi ñang phaûi chaáp haønh baûn aùn, quyeát ñònh hình söï cuûa toøa aùnNgöôøi chaáp haønh xong baûn aùn quyeát ñònh hình söï cuûa toøa aùn nhöng chưa được xoùa aùnNgöôøi bò xöû lí veà haønh chính veà giaùo duïc taïi Phöôøng, xaõ,thò traán, sôû GD, cô sôû chöõa beänhHoaëc ñang bò quaûn cheá haønh chính13Bùi Thị LiệuTại sao luật lại hạn chế các đối tượng trên? Vì bảo đảm cho việc bầu cử và ứng cử đạt được mục đích đặt ra là chọn người có tài có đức thay mặt nhân dân quản lý công việc chung của đất nước.14Bùi Thị LiệuCông dân thực hiện quyền bầu cử và ứng cử bằng cách:Phương án lựa chọnđúngsaiTrực tiếp bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân địa phươngNhờ người thân trong gia đình bỏ phiếu bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân địa phương.Tự tham gia ứng cử đại biểu quốc hội hoặc đại biểu hội đồng nhân dân địa phương khi đủ tuổi quy địnhNhờ những người trong tổ bầu cử bỏ phiếu hộ15Bùi Thị LiệuCách thức thực hiện quyền bầu cửPhổ thông Bỏ phiếu kín.Trực tiếpBình đẳng 16Bùi Thị LiệuPhổ thông: Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm. 17Bùi Thị LiệuBình đẳng: Mỗi cử tri có một lá phiếu và các lá phiếu có giá trị ngang nhau18Bùi Thị Liệu Trực tiếp và Bỏ phiếu kín : Cử tri phải tự mình đi bầuBác HồThủ tướng Nguyễn tấn Dũng19Bùi Thị LiệuMình muốn ứng cử thì thực hiện bằng cách nào?Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo hai con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. 20Bùi Thị Liệu Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước- cơ quan đại biểu của nhân dân. Thứ nhất các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với các cử tri. Thứ hai, các đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự giám sát của cử tri.21Bùi Thị LiệuCTQH Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri Hà NộiTổng bí thư Nông Đức Mạnh tiếp xúc cử tri22Bùi Thị Liệuc) Ý nghĩa của quyền bầu cử và ứng cử của công dân Là cơ sở pháp lý-chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước,để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.Thể hiện bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước ta.23Bùi Thị Liệu2. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hộiKhái niệm về quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội Quyền tham gia quản lí đất nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong phạm vi của cả nước và trong địa phương ; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và phát triển kinh tế xã hội.24Bùi Thị Liệub) Nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Ở phạm vi cả nước:Thảo luận, góp ýBiểu quyết25Bùi Thị Liệu Ở phạm vi cơ sở: Trực tiếp thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân làm , dân kiểm tra”: ­ Những việc phải được thông báo để đân biết mà thực hiện (chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước…). ­ Những việc dân làm và quyết định trực tiếp bằng biểu quyết công khai hoặc bỏ phiếu kín ­ Những việc dân được thảo luận , tham gia đóng góp ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định . ­ Những việc nhân dân ở phường, xã giám sát , kiểm tra. 26Bùi Thị LiệuÝ nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội Là cơ sở pháp lí quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy Nhà nước, nhằm động viên và phát huy sức mạnh của toàn dân, của toàn xã hội về việc xây dựng bộ máy nhà nước vững mạnh và hoạt động có hiệu quả.27Bùi Thị Liệu2. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân a) Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại .28Bùi Thị Liệu Quyền khiếu nại là quyền công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích của công dân .29Bùi Thị LiệuVí dụ Một công dân A gửi đơn khiếu nại tới ông hiệu trưởng trường X về việc ông hiệu trưởng đã từ chối nhận con của công dân A vào trường mặc dù con công dân A đã có đầy đủ các điều kiện và công dân A đã thực hiện đầy đủ thủ tục hồ sơ theo quy định của nhà trường.30Bùi Thị Liệu Quyền tố cáo là quyền công dân được phép báo cho cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan , tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của Nhà nước , quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức 31Bùi Thị Liệu32Bùi Thị LiệuSự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo:Giống nhau: Có thể có sự vi phạm pháp luật Có sự phát hiện việc cho là vi phạm pháp luật Có chủ thể phát hiện Có chủ thể bị cho là vi phạm pháp luật Có thể có thiệt hại về tinh thần và vật chất33Bùi Thị LiệuKhác nhau Mục đíchKhiếu nại:khôi phục lợi ích của người khiếu nạiTố cáo : phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, âm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức vàcông dân34Bùi Thị LiệuChủ thể Chủ thể khiếu nại và chủ thể Có lợi ích bị xâm phạm là một Chủ thể tố cáo và chủ thể có lợi ích xâm phạm có thể không phai là một.Chủ thể tố cáo chỉ có thể là công dân, trong khi đó chủ thể khiếu nại có thể là cơ quan, tổ chức.35Bùi Thị Liệuthủ tụcNgười tố cáo gửi đơn tố cáo tới người đứng đầu ( cơ quan cấp trên) cơ quan tổ chức có thẩm quyềnquản lý ngươì bị tố cáo ( cơ quan tổ chức bị tố cáo); Người khiếu nạiửi đơn khiếu nại lần đầu đến chính người, cơ quan, tổ chức có quyết định hoặc hành vi bị khiếu nại.36Bùi Thị LiệuKhiếu nại Chỉ trong lĩnh vực Hành chính Tố cáo:Tronghành chính Và hình sự Lĩnh vực 37Bùi Thị LiệuNội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.  Người có quyền khiếu nại , tố cáo: Người khiếu nại : mọi cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại. Người tố cáo : Chỉ có công dân có quyền tố cáo .38Bùi Thị Liệu Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáoCó phải ai cũng có quyền giải quyết khiếu nại tố cáo không?Tại sao?Cơ quan nào có thẩm quyền làm việc này?39Bùi Thị Liệu Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, thủ tướng chính phủ.Người giải quyết khiếu nại:40Bùi Thị Liệu Người đứng đầu cơ quan tổ chức có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo, người đứng đầu cơ quan tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức người bị tố cáo; Chánh Thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm thì do các cơ quan tố tụng giải quyết.Người giải quyết tố cáo :41Bùi Thị LiệuQuy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại: ­ Bước 1: Người khiếu nại nộp đơn khiếu nại đến các cơ quan , tổ chức ,cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại­ Bước 2 : Người giải quyết khiếu nại xem xét giải quyết khiếu nại theo thẩm quyền và trong thời gian do luật quy định.­ Bước 3 : Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết thì quyết định của người giải quyết khiếu nại có hiệu lực thi hành.­ Bước 4 : Người giải quyết khiếu nại lần hai xem xét, giải quyết yêu cầu của người khiếu nại. 42Bùi Thị Liệu Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo gồm các bước sau:­ Bước 1 : Người tố cáo gửi đơn tố cáo đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tố cáo.­ Bước 2 : Người giải quyết tố cáo phải tiến hành việc xác minh và giải quyết nội dung tố cáo.­ Bước 3 : Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật hoặc quá thời gian quy định mà tố cáo không được giải quyết thì người tố cáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo.­ Bước 4 : Cơ quan tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giải quyết trong thời gian luật quy định.43Bùi Thị LiệuÝ nghĩa của quyền tố cáo, khiếu nại của công dân Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân.44Bùi Thị Liệu Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các nền dân chủ của công dân45Bùi Thị LiệuQuốc hội ban hành Hiến pháp và các luật Chính phủ vàchính quyền các cấp tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật. ­ Tòa án và các cơ quan tư pháp phát hiện kịp thời và xử lí nghiêm minh những vi phạm pháp luật.46Bùi Thị LiệuTrách nhiệm của công dân Thực hiện quyền dân chủ tức là thực thi quyền của người làm chủ nhà nước và xã hội. Muốn làm một người chủ tốt thì trước tiên cần có ý thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ. 47Bùi Thị Liệu

File đính kèm:

  • pptbai 7 cong dan voi cac quyen dan chu.ppt
Bài giảng liên quan