Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (tiết 1)

1. EM HIỂU THẾ NÀO LÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN?

 

2. EM HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ CHỦ TRƯƠNG ”DÂN BIẾT, DÂN BÀN, DÂN LÀM, DÂN KIỂM TRA”?

 

3. NHÂN DÂN THỰC HIỆN QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ (QUYỀN LÀM CHỦ ĐẤT NƯỚC; QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ, ĐIỀU HÀNH CÁC CÔNG VIỆC TRỌNG ĐẠI CỦA QUỐC GIA) BẰNG NHỮNG HÌNH THỨC DÂN CHỦ NÀO?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRẦN PHÚTiết PPCT: 23BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ(TIẾT 1)1BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦQuyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dânQuyền tham gia quản lí nhà nước và xã hộiQuyền khiếu nại tố cáoTrách nhiệm của công dân CÔNG DÂN VỚICÁCQUYỀNDÂN CHỦ21. EM HIỂU THẾ NÀO LÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ VÌ DÂN?2. EM HIỂU NHƯ THẾ NÀO VỀ CHỦ TRƯƠNG ”DÂN BIẾT, DÂN BÀN, DÂN LÀM, DÂN KIỂM TRA”?3. NHÂN DÂN THỰC HIỆN QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ (QUYỀN LÀM CHỦ ĐẤT NƯỚC; QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ, ĐIỀU HÀNH CÁC CÔNG VIỆC TRỌNG ĐẠI CỦA QUỐC GIA) BẰNG NHỮNG HÌNH THỨC DÂN CHỦ NÀO? BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ?3Dân chủ trực tiếp: với những quy chế, thiết chế để nhân dânThảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định các côngViệc của cộng đồng, của nhà nước.Dân chủ gián tiếp: với những quy chế, thiết chế để nhân dân Bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các Công việc chung của cộng đồng, của nhà nước.HAIHÌNHTHỨCDÂNCHỦ4QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:	Thời phong kiến6/1/194622/5/2011?: những hình ảnh này cho em suy nghĩ gì ?BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦA. Khái niệm5BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦQUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:	A. Khái niệmQuyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản Của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó, nhân dân Thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trongPhạm vi cả nước6BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦQUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:b. Nội dung : ( Thảo luận )NỘI DUNGLIÊN HỆ VÍ DỤ 1. Đối tượng nào được tham gia bầu cử và ứng cử?2. Đối tượng nào không được thực hiện quyền bầu cử?3. Giải thích nguyên tắc bầu cử:”phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín”?4. Quyền ứng cử của công dân được thực hiện như thế nào?7BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦQUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:b. Nội dung : * Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân:8SV đi bầuNgười cao tuổi đi bầuNgười Mường đi bầuNgười dân đi bầuTỉ lệ đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu sốTỉ lệ đại biểu Quốc hội là nữQuốc hội khóa IIQuốc hội khóa VIIIQuốc hội khóa X Quốc hội khóa XI15.4%14.1%17.33%17.27%13.5%18%26.22%27.31%9BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦQUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:b. Nội dung : * Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân:Mọi công dân Việt Nam : + Từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử + Từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử10PhạmnhânNgườibị tâmthần11BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦQUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:b. Nội dung * Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân:* Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử: + Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án	 + Người đang phải chấp hành hình phạt tù+ Người đang bị tạm giam	 + Người mất năng lực hành vi dân sự12BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦQUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:b. Nội dung : * Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân:* Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử: *cách thức thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của nhân dân: - Nguyên tắc bầu cử: “phổ thông, bình đẳng, tực tiếp, bỏ phiếu kín”13	 Nguyên tắc Bầu cử phổ thông: Mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm.Bác Hồ tham gia bầu cử quốcHội khóa IINgười dao đi bầu cử14 Nguyên tắc bình đẳng : Mỗi cử tri có một lá phiếu và các lá phiếu có giá trị ngang nhau Chủ tịch nước thamgia bỏ phiếuBác Hồ tham gia bầu cử Người dân tham gia bầu cử15 Nguyên tắc bầu cử trực tiếp: Cử tri phải tự mình đi bầu cử Tổ bầu cử số 6Thùng phiếu phụ16Nguyên tắc bỏ phiếu kín: Chỗ viết kín đáo, hòm phiếu kín 17	Nguyên tắc bầu cử: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kínKiểm tra thùng phiếuTự bỏ phiếu vào thùngMỗi người một lá phiếuChọn đại biểu cho mình18BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦQUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:b. Nội dung : * Người có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân:* Những trường hợp không được thực hiện quyền bầu cử: *cách thức thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của nhân dân: - Nguyên tắc bầu cử: “phổ thông, bình đẳng, tực tiếp, bỏ phiếu kín”- Quyền ứng cử của công dân thực hiện : + Tự ứng cử + Được giới thiệu ứng cử19BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦQUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:a. Khái niệm:b. Nội dung : c. Ý nghĩa - Là cơ sở hình thành cơ quan quyền lực nhà nước - Thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân Thể hiện bản chất dân chủ của nhà nước20BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦTình huống Công dân A năm nay 21 tuổi. Ngày 25/03/2011 A cùng với một số bạn bè đánh M bị thương tích nặng đến 80%.A bị tòa án phạt tù về tội cố ý gây thương tích. 	Hỏi: Trong kì bầu cử vào tháng 05/2011, A có được quyền đi bầu cử không? Tại sao? A không được thực hiện quyền bầu cử. Luật Bầu cử quy định người đang chấp hành hình phạt tù thì không được thực hiện quyền bầu cử.21BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦTình huống Tình huống: Anh Jonson là một người Anh sinh sống và lập gia đình ở Việt Nam. Anh đã nhập quốc tịch Việt Nam được một năm. Theo em, anh Jonson có thực hiện quyền bầu cử không? Tại sao?Tình huống: Chị H 23 tuổi, bị bệnh bại liệt không thể tự mình đi lại được.Theo em, chị H có thực hiện quyền bầu cử không? Tại sao?22 Một tổ bầu cử khi tiến hành bầu cử đã để hòm phiếu không có nắp để cử tri bỏ phiếu cho thuận tiện. Một số cử tri thấy vậy đã phản đối. 	Hỏi: Việc làm của tổ bầu cử có vi phạm nguyên tắc bầu cử không ? Vì sao ?BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦTình huống Vi phạm nguyên tắc bầu cử. Theo Luật bầu cử quy định hòm phiếu kín.23

File đính kèm:

  • pptbai 7 lop 12.ppt