Bài 7 (tiết 2): Công dân với các quyền dân chủ

Quyền cơ bản đầu tiên của công dân được quy định tại Hiến pháp năm 1992 là “Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà Nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng dân ý”

 

ppt32 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 7 (tiết 2): Công dân với các quyền dân chủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Các đạI biểu đưa tay biểu quyếtBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬBÀI 7 (tiet 2)CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦTruong: THPT Hong BangGV: Vong Toan An2.Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, quyền thảo luận và kiến nghị với Nhà nước về các vấn đề chung của xã hôi	 Quyền cơ bản đầu tiên của công dân được quy định tại Hiến pháp năm 1992 là “Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà Nước, biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng dân ý”TIÊT 2 Dân chủ gián tiếp: Bầu ra lớp trưởng, tổ trưởng để các bạn đó thay mặt tập thể học sinh làm việc với Ban giám hiệu, với các thầy, cô giáo chủ nhiệm và bộ môn trong quá trình điều hành duy trì trật tự kỉ cương học tập, sinh hoat tại trường, lớpDân chủ trực tiếp : Tập thể học sinh bàn bạc, đề xuất và ra nghị quyết chung về việc tổ chức các hình thức, nội dung học tập, sinh hoạt tập thể, các hoạt động tình nghĩa, nhân đạo của lớp, trường phạm vi nội quy, điều lệ trường cho phép. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội quyền thảo luận và kiến nghị với nhà nước về vấn đề chung của xã hội là thực thi hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta Việc thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước được phân biệt ở hai cấp độ pham viPhạm viCơ sởCả nướca) Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân như Hiến pháp, Luật hôn nhân và gia đình, Luật hình sự…Ở phạm vi cả nướcNhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng cách nào?Ví dụ Lấy ý kiến toàn dân 6 nhóm vấn đề về thuế TNCN 15/06/2007 - Bắt đầu từ hôm nay (15/6) cho đến 15/8, Dự thảo Thuế thu nhập cá nhân sẽ được Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức lấy ý kiến toàn dân trước khi đưa ra thảo luận và thông qua trong Kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá XII. Lấy ý kiến của toàn dân về thuế TNCN b) Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước trưng cầu ý dân. Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước dân chủ nhân dân đã quy định “ nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia”( Điều 21) nếu được tổng số hai phần ba nghị viên đồng ý. Các đạI biểu đưa tay biểu quyết Dân chủ trực tiếp được thể hiện theo cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, nhân dân được tông tin đầy đủ chính sách pháp luật của nhà nước, Ở phạm vi cơ sởNhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng cách nào?Theo quy chế dân chủ ở xã, các công việc ở xã được chia thành 4 loạiBỐNLOẠINhững việc phải được thông báo để dân biết và thực hiệnNhững việc dân bàn và quyết định trực tiếpNhững việc dân thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết địnhNhững việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra.Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiệnPhát tờ rơi tuyên truyền đội mũ bảo hiểmCác hoa hậu tuyên truyền đội mũ bảo hiểmNhững việc dân thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết dịnhDự thảo quy hoạch,kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương, kế hoạch sử dụng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng do xã quản líNhững việc dân bàn và quyết định trực tiếpNhư chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, cơ sở hạ tầng hương ước quy ướcNhững việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm traHoạt động của chính quyền xã dự toán và quyết toán ngân sách xã, giải quyết khiếu nại tố cáo của người dân địa phương, kết quả thanh tra, kiểm tra các vụ tiêu cực, tham nhũng liên quan đến cán bộ xãCán bộ xã giải quyết khiếu kiện của dân3.Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Là một quyền cơ bản của công dân được Hiến pháp quy định, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại.Quyền khiếu nại, tố cáo là gì ?a. Ai có quyền khiếu nại, tố cáo ?Đối với khiếu nại : Những công dân, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại do hành vi hoặc quyết định trái pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền của cơ quan hành chính gây ra, có quyền khiếu nại.Đối với tố cáo : Mọi công dân khi phát hiện thấy việc làm trái pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, cơ quan, cá nhân đều có quyền tố cáo. Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm hại. Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân.Mục đích của khiếu nại là gì?Mục đích của tố cáo là gì ?b. Ai có thẩm quyền, trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo?Đối với khiếu nại: Trước hết, người đứng đầu cơ quan hành chính phải giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi hành chính của chính mình và của cán bộ công chức do mình quản lí. Việc quy định này tạo điều kiện cho cơ quan, công chức hành chính có cơ hội xem xét, khắc phục kịp thời hậu quả do sai sót trong quá trình tổ chức thi hành pháp luật.Khiếu nại của người dânTòa án Đối với tố cáo : Nếu tố cáo hành vi phạm tội hình sự thì các cơ quan tố tụng ( điều tra, kiểm sát, tòa án) giải quyết Nếu tố cáo hành vi thuộc chức năng quản lí của cơ quan nào thì cơ quan đó giải quyết, nếu người đứng đầu cơ quan bị tố cáo thị thủ trưởng cơ quan cấp trên trực tiếp giải quyết c. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo là gì ? Đối với khiếu nại : Giữ nguyên, sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi bị khiếu nại, bồi thường thiệt hại (nếu có ) cho người khiếu nại theo nguyên tắc “ người bị thiệt hại có quyền được bội thường về vật chất và phục hội danh dự” ( Điều 74 Hiến pháp năm 1992 )Đối với tố cáo : Xác định trách nhiệm của người có hành vi trái pháp luật, xử lí theo thẩm quyền ( xử lí hành chính hoặc hình sự ) hoặc kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lí3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việcthực hiện các quyền dân chủ của công dân.a.Từ phía công dân Thực hiện quyền dân chủ tức là thực thi quyền của người làm chủ của Nhà nước và xã hội Theo các em, thực hiện quyền dân chủ là gì ?Bầu cửVậy, muốn làm một người chủ tốt thì trước hết cần có ý thức đầy đủ về trách nhiệm làm chủ. Quyền, quyền lợi của người làm chủ không tách rời với nghĩa vụ công dân. Đây là nguyên tắc hiến định Vd: Trong lĩnh vực kinh tế, cùng với quyền tự do kinh doanh, công dân còn có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.Kinh doanhĐóng thuếb. Từ phía Nhà nướcNhà nước phải làm gì để đảm bảo các điều kiện cho công dân thực hiện quyền dân chủ?Nhà nướcĐối với Quốc hộiban hành Hiến phápvà các luậtĐối với Chính phủ và chính quyền cáccấp là cơ quan tổ chức thi hànhHiến phápvà pháp luậtĐối với tòa án và các cơ quan tư pháp bảo vệquyền dân chủ của công dânKết luận: Như vậy, qua bài học hôm nay các em đã nắm được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thức thực hiện một số quyền dân chủ của công dân. Hiểu được mối quan hệ trách nhiệm giữa Nhà nước và công dân trong việc thực hiện đúng đắn các quyền dân chủ của công dân. Từ đó, các em có ý thức và thái độ tích cực trong việc thực hiện các quyền dân chủ phù hợp với khả năng của mình Các em về nhà học bài cũ và xem tiếp bài mớiCHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptBai 7 Tiet 2.ppt
Bài giảng liên quan