Bài 8 Chủ nghĩa xã hội (tiết 2)

Chủ nghĩa Mác-Lê nin

khẳng định

“Tất cả các dân tộc

đều đi đến XHCN,

đó là điều không thể

tránh khỏi”

và đều phải trải

qua một thời kỳ

quá độ -thời

kỳ quá độ lên CNXH.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 8 Chủ nghĩa xã hội (tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔVÀ CÁC EM HỌC SINHEm trình bày những đặc trưng cơ bản của CNXH ở nước ta.KIỂM TRA BAÌ CŨPHẦN IICÔNG DÂN VỚI CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘIChủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định“Tất cả các dân tộc đều đi đến XHCN, đó là điều không thể tránh khỏi”và đều phải trải qua một thời kỳ quá độ -thời kỳ quá độ lên CNXH.2. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta:a) Tính tất yếu khách quan đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:* Hai hình thức quá độ:- Một là : Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH.- Hai là : Quá độ gián tiếp từ xã hội tiền TBCN lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ TBCN.Em hãy cho biết sau khi hoàn thànhcách mạng dân tộc dân chủ nướcta xây dựng chế độ xã hội nào? Vì sao?* Sau khi hoaøn thaønh cuoäc caùch maïng daân toäc daân chuû nhaân daân Ñaûng vaø nhaân daân ta löïa choïn con ñöôøng ñi leân CNXH boû qua cheá ñoä TBCN. Vì:- Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thật sự độc lập.- Đi lên CNXH mới xoá bỏ được áp bức bóc lột. - Đi lên CNXH mới có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc ; con người mới có đủ điều kiện phát triển toàn diện.Em hiểu thế nào về quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN? * Nhận xét: Thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam có đặc điểm như thế nào?b) Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta: Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là sự tồn tại đan xen lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng – và những tàn dư của xã hội cũ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.THẢO LUẬN NHÓMNhóm1: Nêu đặc điểm của TKQĐ trên lĩnh vực chính trị. Nhóm 2 : Nêu đặc điểmTKQĐ trên lĩnh vực kinh tế. Nhóm 3: Nêu đặc điểm TKQĐ trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá. Nhóm 4: Nêu đặc điểm TKQĐ trên lĩnh vực xã hội. Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với toàn xã hội ngày càng được tăng cường, nhà nước của dân, do dân, vì dân được củng cố và hoàn thiện.Họp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – một nhà nước của dân, do dân, vì dân. Trong thời kỳ này nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng XHCNKINH TẾTƯ BẢNNHÀ NƯỚCKINH TẾTƯ NHÂNKINH TẾTẬP THỂKT CÓVỐNNƯỚCNGOÀIKINH TẾ NHÀ NƯỚCTồn tại nhiều loại, nhiều tư tưởng, nhiều khuynh hướng văn hoá khác nhau; tồn tại tàn dư của xã hội cũ.Tồn tại nhiều giai cấp và tầng lớp khác nhau. Giai caáp coâng nhaân döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Đaûng coäng saûn laø haït nhaân ñoaøn keát caùc giai caáp, taàng lôùp trong xaõ hoäi xaây döïng thaønh coâng XHCN Đời sống của nhân dân giữa các vùng miền còn có sự chênh lệch Bên cạnh lối sống lành mạnh, còn có các tệ nạn xã hộiMại dâmHơn 10 nghìn người đi bộ biểu dương sức mạnh đại đoàn kết toàn dân.Lĩnh vựcĐặc điểmChính trị Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản, nhà nước XHCN thực sự của dân, do dân,vì dân.Kinh tế Lực lượng sản xuất phát triển nhưng ở trình độ chưa cao, nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.Văn hóa Tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng khác nhau. Tồn tại tư tưởng lạc hậu, phản động.Xã hội Có nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp, đời sống nhân dân các vùng chưa đều, vẫn còn tệ nạn xã hội.* Tóm lạiBài 1: Việt nam tiến lên xây dựng CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN tức là bỏ qua cái gì?Bỏ qua chế độ TBCN. Bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN.Bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng TBCN.Bỏ qua nền kinh tế TBCN.CỦNG CỐb.Bài 2: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên CNXH của nước ta là gì?Xuất hiện nhiều loại hình văn hoá, nghệ thuật khác nhau.Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.Nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.Sự tồn tại đan xen và đấu tranh giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xã hội cũ. d.Bài 3: Em hãy nêu một vài biểu hiện về tàn dư của xã hội cũ cần phải đấu tranh mà em biết.Ôn bài từ bài 1 đến bài 8 tiết sau ôn tập học kì I.

File đính kèm:

  • pptchu nghia xa hoi t2.ppt
Bài giảng liên quan